I. TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚ
2. Tỏc động đến nền kinh tế thế giới
2.2 Tỏc động đến nền kinh tế Chõu Á
Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới và hoạt động của cỏc cụng ty
đa quốc gia Mỹ lan rộng đến tất cả cỏc chõu lục nờn cuộc khủng hoảng ở Mỹ chắc chắn sẽ tỏc động đến kinh tế thế giới, kể cả Chõu Á.
Tuy nhiờn tỏc động này cú lẽ khụng quỏ trầm trọng như cảm nhận của nhiều người. Hơn nữa, từ cỏi nhỡn trung và dài hạn về kinh tế Mỹ tương đối lạc quan như đó núi thỡ nhiều nước Chõu Á cũng chỉ bị ảnh hưởng trong thời gian 1-2 năm trước mắt. Mặt khỏc, với lượng dự trữ ngoại tệ rất lớn, nhiều nước Chõu Á sẽ cú tiếng núi mạnh hơn trong quan hệ với Mỹ và trong cỏc diễn đàn quốc tế bàn về ổn định kinh tế thế giới.
Trước hết, Chõu Á chịu ảnh hưởng lớn nhất cú lẽ là thị trường chứng khoỏn. Chứng khoỏn ở Mỹ tụt dốc gõy nờn tõm lý bất an giữa những nhà đầu tư tại Chõu Á và thị trường chứng khoỏn của những nước này cũng suy sụp theo. Tài sản của cỏc cỏ nhõn đầu tư chứng khoỏn bị giảm sỳt làm giảm khả năng chi tiờu trong dõn kộo theo sự đỡnh đốn trong sản xuất. Tuy nhiờn hiệu quả này chỉ mạnh trong cỏc nền kinh tế tiờn tiến trong đú thị trường chứng khoỏn đó phỏt triển đỏng kể như Nhật, Hàn Quốc và Đài Loan.
Về thị trường xuất khẩu của cỏc nước Chõu Á, do Mỹ cũn chiếm vị trớ khỏ cao nờn xuất khẩu và sản xuất của những nước này sẽ bị đỡnh trệ, tuy rằng những nền kinh tế lớn ở Chõu Á như Nhật và Trung Quốc trong những năm gần đõy đó giảm đỏng kể độ tựy thuộc vào thị trường Mỹ. Chẳng hạn vào năm 2002 thị trường Mỹ chiếm tới 27% xuất khẩu của Nhật nhưng đến năm 2007 chỉ cũn độ 20%. Hiện nay Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Nhật, khụng phải Mỹ. Đối với Trung Quốc từ năm 2007 thị trường xuất khẩu lớn nhất cũng đó chuyển từ Mỹ sang EU. Dĩ nhiờn tuy đó giảm, vị trớ của Mỹ vẫn cũn cao và thị trường ở nước thứ ba (như Chõu Âu) bị ảnh hưởng của khủng hoảng ở Mỹ thỡ xuất khẩu từ Chõu Á cũng giỏn tiếp bị ảnh hưởng.
Trong tỡnh hỡnh đú, nội nhu sẽ đúng vai trũ quan trọng hơn. Mỹ cũng sẽ yờu cầu cỏc nền kinh tế lớn ở Chõu Á như Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc
chuyển hướng chớnh sỏch tăng nhu cầu trong nước. Đồng tiền cỏc nước này, nhất là đồng nhõn dõn tệ sẽ lờn giỏ.
Nhu cầu trong nước cú lẽ khụng tăng đủ để bự vào chỗ giảm sỳt trong xuất khẩu nờn tăng trưởng kinh tế tại Chõu Á sẽ giảm tốc. Tuy nhiờn khụng thể cú chuyện suy sụp như ở Mỹ.
Tại Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, lợi nhuận của sỏu ngõn hàng lớn nhất đó sụt giảm hơn 40% trong năm tài chớnh vừa kết thỳc vào thỏng 3 do những thua lỗ tại thị trường tớn dụng thứ cấp Mỹ.
Nền kinh tế Nhật Bản, bị tổn thất bởi nhu cầu bờn ngoài sụt giảm và tiờu dựng nội địa vẫn chậm chạp, đó rơi vào suy thoỏi, với ước tớnh GDP sẽ thu hẹp 0,2% trong năm 2009.
Nền kinh tế Nhật bị thu hẹp 1,8% trong quý III năm 2008, sau khi sụt giảm 3,7% vào quý trước. Theo dự tớnh xuất khẩu sẽ cũn giảm hơn nữa khi suy thoỏi toàn cầu vẫn tiếp diễn, trong khi lợi nhuận hợp tỏc sụt giảm và thu nhập hộ gia đỡnh thu nhập hộ gia đỡnh đó làm thay đổi quan điểm của hộ gia đỡnh và doanh nghiệp theo chiều hướng xấu, điều này đó dẫn đến nhu cầu trong nước nhiều khả năng sẽ ngày càng suy yếu đi . Sự gia cố của đồng yờn và sự rớt giỏ chứng khoỏn của Nhật gần đõy đó tạo thành búng đen che phủ thực trạng kinh tế trong những năm tới. Tuy nhiờn, giỏ cả hàng hoỏ sụt giảm cũng đó hỗ trợ cho tiờu dựng, và tăng trưởng ở cỏc nền kinh tế mới nổi cú lẽ sẽ trợ giỳp cho xuất khẩu của Nhật. Tuy nhiờn, bất ổn tài chớnh toàn cầu cú lẽ sẽ làm thất vọng người tiờu dựng và cỏc nhà đầu tư hơn nữa, đặc biệt nếu nền kinh tế Mỹ ngày càng thu hẹp và cỏc nền kinh tế mới nổi trải qua sự trượt dốc nặng nề. Lạm phỏt hàng đầu tăng trờn 2% trong những thỏng gần đõy do giỏ thực phẩm và năng lượng cao, nhưng lại tụt xuống 1.7% vào thỏng 10, và dự đoỏn sẽ cũn sụt giảm liờn tục trong năm 2009 cựng với giỏ cả hàng hoỏ giảm và tỏc động của suy thoỏi . Ngõn hàng Nhật Bản đó cắt giảm ngõn sỏch 0,3% vào ngày 31 thỏng 10 sau khi vẫn giữ tỉ lệ đều đặn vào thỏng 2, điều này
đó phản ỏnh hoạt động kinh tế mềm mại hơn và lập truờng thận trọng hơn đối với sự biến dộng của thị trường tài chớnh gần đõy. Chớnh phủ đó tuyờn bố cụng khai gúi kớch thớch khỏc trị giỏ 27 nghỡn tỷ yờn (tương đương 275,7 tỷ $), bao gồm mở rộng cỏc khoản tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ tổng cộng 2 nghỡn tỷ yờn (tương đương 20,4 tỷ $) trong việc giải ngõn tiền mặt đối với cỏc hộ gia đỡnh vào thỏng 10, cựng với việc giới thiệu gúi kớch trị giỏ 11,7 nghỡn tỷ yờn (tương đương 107,4 tỷ USD đó được thụng qua vào thỏng 8)
Kinh tế Nhật Bản dự kiến chỉ tăng 1,7% so với mức 2,5% của năm 2007 sự sụt giảm về tiờu dựng và kinh doanh, giảm phỏt cũng vẫn tiếp tục là nguy cơ tiềm ẩn đối với nền kinh tế này.
Nhỡn ở một mặt khỏc, cuộc khủng hoảng ở Mỹ sẽ làm tăng tiếng núi và vị trớ của cỏc nước Chõu Á trong quan hệ với Mỹ và trong cỏc nỗ lực quốc tế nhằm ổn định thị trường tiền tệ và kinh tế thế giới. Với lượng dự trữ ngoại tệ rất lớn (Trung Quốc là 1.540 tỉ USD, đứng đầu thế giới; Nhật xếp vị trớ thứ hai với 954 tỉ USD, Hàn Quốc 240 tỉ), cỏc nước Chõu Á này sẽ cú thể dễ dàng mua nhiều trỏi phiếu chớnh phủ Mỹ, tham gia sở hữu nhiều cụng ty tài chớnh của Mỹ và tớch cực xuất vốn cho cỏc dự ỏn giỳp những nước gặp khú khăn về ngoại tệ. Hiện nay Nhật đó bắt đầu cho thấy vai trũ đú. Tập đoàn tài chớnh Mitsubishi UFG của Nhật đó mua 21% cổ phiếu của Morgan Stanley, Tập đồn Nomura đó mua một số cổ phiếu của cỏc cơ sở hoạt động của Lehman Brothers tại Chõu Á, Chõu Âu và Trung Đụng. Bộ trưởng Tài chớnh Nhật vừa đưa đề ỏn yờu cầu IMF đứng ra lập quỹ hỗ trợ cỏc nền kinh tế gặp khú khăn và hứa sẽ đúng gúp tớch cực