Tỏc động đến cỏc nước Phương Tõy

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 36 - 38)

I. TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚ

2. Tỏc động đến nền kinh tế thế giới

2.1 Tỏc động đến cỏc nước Phương Tõy

Triển vọng kinh tế Mỹ đang xấu dần do cuộc khủng hoảng tài chớnh tồi tệ nhất trong thập kỉ đó đưa nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi, với chi tiờu tiờu dựng và đầu tư kinh doanh bị kỡm hóm.

Sau khi thu hẹp 0,5% trong quý III , nền kinh tế Mỹ được cho là sẽ cũn thu hẹp hơn nữa trong năm 2009. Quỹ tiền tệ thế giới IMF dự đoỏn sẽ thu hẹp 0,7% trong năm 2009. Chi tiờu tiờu dựng cỏ nhõn rớt xuống 3,7% trong quý III, khi người tiờu dựng hạn chế chi tiờu cựng với sự trỡ trệ của thị trường nhà đất tiếp diễn, thất nghiệp gia tăng, bất ổn tài chớnh nhõn rộng. Giỏ nhà đất tiếp tục giảm cựng với hàng tồn kho cao, kốm theo là nhu cầu sụt giảm nhanh chúng tràn ra hoạt động kinh doanh. Trong thỏng 11, tổng số thất nghiệp là 533.000 lao động, nõng tổng số thất nghiệp lờn 1,9 triệu lao động trong năm qua, với 2/3 là trong 3 thỏng vừa qua, một dấu hiệu của sự trượt dốc gia tăng . Tỷ lệ thất nghiệp tăng 6,7%.

Cuộc khủng hoảng tớn dụng đó gõy nờn một cỳ sốc tài chớnh nặng nề nhất kể từ cuộc đại suy thoỏi đến nay, gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới thị trường và cỏc tổ chức tài chớnh vốn là hạt nhõn của hệ thống tài chớnh. Ước tớnh, thiệt hại đối với nền kinh tế toàn cầu cú thể lờn tới 1.000 tỉ USD. Những tờn tuổi lớn như City Group, Merrill Lynch, UBS, Deustche Bank... đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng lần này. City Group lỗ 21,1 tỉ USD, cũn Merrill Lynch cũng mất 22 tỉ USD.

Do hệ thống tài chớnh cú mối quan hệ chặt chẽ với Mỹ, khụng lõu sau đú EU cũng trở thành nạn nhõn của cuộc khủng hoảng, khi cỏc thể chế tài chớnh đều phải gỏnh chịu những thiệt hại kỷ lục tại thị trường tài chớnh Mỹ hoặc đối mặt với sự thiếu hụt nghiờm trọng trong vấn đề thanh khoản. Điển hỡnh là, cụng ty cho vay thế chấp Bradford & Bingley của Anh, Tập đoàn ngõn hàng Fortis (liờn doanh giữa Bỉ và Hà Lan) và Ngõn hàng Dexia (liờn doanh giữa Phỏp và Bỉ) trở thành những nạn nhõn đầu tiờn tại chõu Âu trong

cuộc khủng hoảng tài chớnh và khiến cỏc chớnh phủ EU phải bơm hàng tỷ Euro để "cứu" cỏc thể chế tài chớnh này.

Tại Đức, hầu hết ngõn hàng lớn đều đó thừa nhận những tổn thất của mỡnh do đầu tư vào thị trường Mỹ. Vừa qua, Chủ tịch Ngõn hàng phỏt triển Đức (KFW) Ma-thiu Mai-ơ đó từ chức sau khi ngõn hàng này phải chi tới 6,8 tỉ Euro (10,7 tỉ USD) để cứu Ngõn hàng IKB - nơi KFW giữ cổ phần chi phối. KFW đó cụng bố khoản lỗ 10,7 tỉ USD trong năm tài chớnh vừa qua. Ngõn hàng lớn nhất nước Đức Deustche Bank cũng thừa nhận mất 3,93 tỉ USD trong quớ IV.

Triển vọng tăng trưởng kinh tế của toàn cầu cũng chịu tỏc động mạnh từ cuộc khủng hoảng tớn dụng của Mỹ. Theo thống kờ mới đõy nhất của IMF, tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn cầu đó giảm đỏng kể trong quý IV năm 2007 và dự kiến cũn tiếp tục giảm trong năm 2008 (giảm khoảng 4,1% so với 4,9% của năm 2007). Sự suy giảm của thị trường nhà ở, khu vực sản xuất và tỷ lệ thất nghiệp tăng đó khiến mức tăng trưởng kinh tế Mỹ chỉ cũn 1,9% trong năm 2007 và thậm chớ nửa đầu năm 2008 cũn rơi xuống mức õm.

Chõu Âu cũng rơi vào suy thoỏi sau khi rất nhiều định chế tài chớnh bị tổn hại trực tiếp từ cuộc khủng hoảng tài chớnh, sản xuất cụng nghiệp sụt giảm, và doanh số bỏn lẻ trượt dốc.

Khu vực Chõu Âu đó chớnh thức rơi vào suy thoỏi, sau sự thu hẹp trong suốt quý II và III trong năm, bị tỏc động bởi hàng loạt cỏc cỳ sốc tiờu cực trong năm trước và tiếp theo sau đú, bao gồm bất ổn tài chớnh, giỏ dầu cao, giỏ nhà đỏt sụt giảm đỏng kể trong một vài quốc gia. Lạm phỏt cao đó gõy ảnh hưởng tới thu nhập thực tế, tỏc động tới chi tiờu tiờu dựng và đầu tư kinh doanh yếu dần cựng với việc tăng lờn khụng chắc chắn. Hệ thống tài chớnh đó bị lung lay một cỏch hữu hỡnh từ giữa thỏng 11, khi khủng hoảng tài chớnh nhõn rộng, bởi vỡ rất nhiều ngõn hàng Chõu Âu đó cú bản Cõn đối bị thiệt hại nghiờm trọng. Bỉ, phỏp, Đức, Luxembourg, Hà Lan, Anh đó ỏp dụng nhiều

biện phỏp để giải cứu hệ thống ngõn hàng ở cấp quốc gia, trong khi đú Đan Mạch và Ireland đó cụng bố tài khoản tiền gửi cú mang tớnh phổ biến và sự bảo hành cỏc khoản nợ đối với hệ thống cỏc ngõn hàng của họ, nhưng những ảnh hưởng của suy thoỏi tài chớnh vẫn tiếp tục tỏc động đến nền kimh tế thực, do cỏc ngõn hàng giảm cho vay và cỏc điều khoản tớn dụng bị thắt chặt. Hoạt động kinh tế cú nhiều khả năng yếu dần đối với người tiờu dựng và lũng tin vào kinh doanh cũng bị giảm đỏng kể. Doanh số bỏn lẻ tiếp tục giảm và sản xuất cụng nghiệp bị đỡnh trệ, đó kộo theo sự sụt giảm trong xuất khẩu. Suy thoỏi toàn cầu cú nhiều khả năng sẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩu hơn nữa, phần nào sẽ bự lại ảnh hưởng của việc mất giỏ trị của đồng euro gần đõy và giảm giỏ dầu mỏ và việc nhập khẩu hàng hoỏ. Áp lực lạm phỏt đang làm lắng xuống việc rớt giỏ dầu mỏ và nền kinh tế bị đỡnh trệ, điều này sẽ dẫn tới việc nới lỏng tiền tệ. Trong nỗ lực khụi phục lũng tin của cỏc thị trường tài chớnh - khi mà Chõu Âu đang phải dối mặt với suy thoỏi tồi tệ nhất kể từ đầu thập kỉ 90 - Ngõn hàng Trung ương Chõu Âu (ECB) ngày 4 thỏng 12 đó cắt giảm ngõn sỏch xuống 75 điểm, tương đương với 2.50%, đõy là lần cắt giảm lớn nhất từng cú, làm cho tổng cắt giảm tỉ lệ tớch luỹ tớnh từ ngày 8 thỏng 10 là 175 điểm. ( Ngõn hàng trung ương Anh, Thuỵ Điển, và Đan mạch cũng cắt giảm lói suất). Và cú nhiều khả năng sẽ được kớch thớch hơn nữa trong giai đoạn sắp tới để đối phú với nhu cầu đang sụt giảm: Uỷ ban Chõu Âu đó thụng qua kế hoạch chi 200 tỉ Euro, mặc dự việc thực thi phụ thuộc nhiều vào từng cỏ nhõn mỗi nước Chõu Âu .

Khu vực EU tăng trưởng chậm lại do cỏc chỉ số về lũng tin sụt giảm và tỏc động từ sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ. Dự kiến mức tăng trưởng của khu vực này chỉ khoảng 1,4% trong năm 2008

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)