Rủi ro trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 76 - 80)

III. TRIỂN VỌNG, RỦI RO KINH TẾ NĂM 2009

2. Rủi ro trong thời gian tới

Những rủi ro chớnh trong thời gian tới bao gồm

(i) Suy thoỏi toàn cầu ngày càng kộo dài và trầm trọng hơn. (i) Khú khăn tài chớnh do cỏc luồng vốn khụng chắc chắn

(ii)Thắt chặt hơn nữa cỏc điều kiện nguồn vốn trong và ngoài nước (iii) Cỏc điều kiện bấp bờnh trờn thị trường ngoại tệ

Sự suy thoỏi kinh tế ngày càng sõu và rộng ở Mỹ và Chõu Âu đó gõy những ảnh hưởng nghiờm trọng đối với nền kinh tế Đụng Á mới nổi.

Cỏc nền kinh tế cụng nghiệp chớnh đó cho thấy sự thu hẹp hữu hỡnh và phải đối mặt với rủi ro suy thoỏi ngày càng sõu hơn trong vài quý tới. Với sự

lan rộng mạnh mẽ của khủng hoảng tài chớnh, tớn dụng đối với hộ gia đỡnh và cỏc cụng ty sẽ bị thắt chặt hơn, làm cho sự trượt dốc lỳn sõu và kộo dài hơn. Giỏ nhà đất ở Mỹ giảm khoảng 18,5% từ mức đỉnh trong năm 2006, và sẽ cũn giảm hơn nữa là kết quả của sự vỡ nợ và tịch thu tài sản do vay thế chấp tiếp tục. Việc tài sản rớt giỏ đó làm giảm đỏng kể mức sống của cỏc hộ gia đỡnh, làm cho người tiờu dựng cắt giảm chi tiờu, từ đú đó làm cỏc hoạt động kinh tế chậm lại. Sự bất lực của Mỹ nhằm đạt được những thay đổi với qui mụ rộng trong việc tăng số lượng vay thế chấp tài sản nhằm giảm thiểu sự kết quả õm từ việc tịch biờn tài sản cú lẽ đó làm trỡ hoón việc hồi phục của Mỹ. Yếu tố khỏc của tổng cầu là đầu tư và xuất khẩu rũng cũng sụt giảm. Do vậy mụ hỡnh đường cầu trượt dốc cú thể sẽ cũn xấu đi và kộo dài hơn đối với cỏc nước phỏt triển. Đường liờn kết thương mại giữa cỏc nước Đụng Á mới nổi và cỏc nền kinh tế cụng nghiệp chớnh vẫn ở mức độ tương đối bất chấp sự sụt giảm đều đặn của cổ phiếu thương mại (Biểu đồ 2.12). Nền kinh tế nhúm G3 chiếm hơn 60% nhu cầu tài chớnh của xuất khẩu Chõu Á, sau khi nắm giữ cỏc hàng hoỏ trung cấp trong khu vực. Khi cỏc nền kinh tế chớnh của thế giới rơi vào suy thoỏi, xuất khẩu trong khu vực cú nhiều khả năng sẽ phải hứng chịu. Xuất khẩu rũng ở một vài nền kinh tế khu vực tiờn tiến đó bị õm. Suy thoỏi lỳn sõu sẽ kớch thớch từng bước cho chủ nghĩa bảo hộ, làm tổn hại đến mụi trường thương mại thế giới. Những ảnh hưởng nhỏ giọt của suy thoỏi toàn cầu cũng sẽ tỏc động đến sự cõn bằng của cỏn cõn tài khoản vóng lai hoỏ đơn du lịch và lượng tiền gửi về. Đặc biệt, lượng tiền gửi về từ nước ngoài là một nguồn quan trọng của thu nhập và quan trọng hơn trong suốt cuộc khủng hoảng là lượng cung của đồng Đụ la đối với nhiều nền kinh tế trong khu vực bao gồm Philippines và Việt Nam (Biểu đồ 2.13). Chẳng hạn, tăng trưởng trong lượng tiền gửi về giảm xuống cũn 10,4% trong thỏng 8 ở Phillipines sau khi đạt 24,6% trong thỏng 7 và 30% trong thỏng 6. Về tổng thể rủi ro đối với triển vọng tăng trưởng của khu vực là gắn chặt chẽ vào triển vọng toàn cầu đối với

cả sự liờn kết tài chớnh và thương mại, với những dấu hiệu về sự đổ vỡ tài chớnh gia tăng cũng sẽ gõy những ảnh hưởng đỏng kể đối với lũng tin của người tiờu dụng và nhà đầu tư trong khu vực.

Biểu đồ 2.12: Liờn kết Thương mại (giữa nhúm G3 trong tổng xuất khẩu của cỏc nước Đụng Á mới nổi)

Nguồn: ADB; Direction of Trade Statistics, IMF

Biểu đồ 2.13: Ngoại Hối ( % của GDP, 2007)

Nguồn : ADB; World Economic Indicators, World Bank; Balance of

Khi việc cho vay đũn bẩy tiếp diễn trong hệ thống tài chớnh toàn cầu , cỏc luồng vốn tới khu vực đó đảo ngược tỏc động mạnh tới giỏ cả tài sản Chõu Á. Lượng vốn Chõu Á mới nổi bị ảnh hưởng nặng nề, khi cỏc nhà đầu tư nước ngoài tỏi xỏc định lại cỏc danh mục vốn đầu tư. Luồng vốn rũng đổ ra đối với 8 nền kinh tế (gồm Hồng Kụng Trung Quốc; Cộng hoà Hàn Quốc; Indonesia: Malaysia; Philippines; Đài Bắc Trung Quốc; Thỏi Lan; Việt Nam) trong khu vực được ước tớnh với tổng trị giỏ là 72 tỷ $ trong năm từ thỏng 11, làm rớt giỏ mạnh mẽ rất nhiều đồng bản tệ trong khu vực.. Nhiều đồng bản tệ bị ảnh hưởng nặng nề, phần lớn là do việc bỏn đi ồ ạt của cỏc nhà đầu tư nước ngoài trờn thị trường vốn địa phương. Nhiều thị trường cổ phiếu Đụng Á mới nổi sẽ phải đối mặt với việc rỳt vốn mạnh mẽ tử danh mục vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỡ biến động tài chớnh.. Sự khụng chắc chắn trong một vài đồng bản tệ đó buộc cỏc nhà lập định phải can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối trong một vài thỏng vừa qua, làm giảm lượng dự trữ ngoại hối. Sự biến động tiếp tục duy trỡ, sẽ gõy thờm căng thẳng trong thương mại, đặc biệt khi cỏc thị trường tài chớnh trong nước vẫn khụng cải thiện, đang cung cấp một vài cụng cụ dự phũng tiền tệ cho khu vực tư nhõn. Việc mất giỏ nhanh chúng cũng đặt thờm gỏnh nặng đối với cỏc cơ quan cú thẩm quyền về tiền tệ trong việc thụng qua cỏc cấp độ giỏ cả trong nước, đặc biệt trong những nền kinh tế, nơi mà lạm phỏt vẫn duy trỡ ở mức cao và ỏp lực giỏ cả ngầm từ việc giỏ hàng hoỏ và dầu mỏ cao gần đõy vẫn tiếp tục tỏc động đến nền kinh tế.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)