Thoả thuận giỏm sỏt

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 91 - 96)

I. NHỮNG THÁCH THỨC TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN

5. Thoả thuận giỏm sỏt

Thứ nhất, với chức năng giỏm sỏt an toàn vĩ mụ và vi mụ, cỏc ngõn hàng trung ương và cỏc nhà giỏm sỏt an toàn cần phối hợp chặt chẽ và liờn tục.

Do cỏc khu vực tài chớnh hiện nay ngày càng tập trung, nờn sự tớch hợp và rủi ro của cỏc thị trường tài chớnh cũng nhiều hơn trước kia, cỏc khú khăn của từng định chế ngày càng cú khả năng gõy hậu quả đối với toàn hệ thống. Thực tế, trong cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh, đó thấy một số vớ dụ, đỏng chỳ ý nhất là vụ sụp đổ của Lehman Brothers vào thỏng 8/2008, vụ này đó gõy tỏc động thực sự tới tồn hệ thống. Những sự kiện này đó chứng tỏ rằng sự phõn biệt giữa ổn định vĩ mụ và vi mụ chỉ là lý thuyết trong thực tế. Do vậy, cần nhanh chúng cú sự phối hợp chặt chẽ và liờn tục giữa cỏc nhà giỏm sỏt an toàn vĩ mụ và vi mụ, dĩ nhiờn phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật. Sự hợp tỏc như vậy cú thể đạt được bằng việc xõy dựng nhiều thể chế khỏc nhau. Cũng như vậy, khi ngõn hàng trung ương khụng đúng vai trũ giỏm sỏt an toàn vi mụ, thỡ cú thể tăng cường sự hợp tỏc vi mụ - vĩ mụ.

Nhu cầu phối hợp qua lại giữa cỏc ngõn hàng trung ương và cỏc nhà giỏm sỏt đặc biệt cần thiết trong thời kỳ khủng hoảng. Cần lưu ý rằng cơ chế điều phối thụng tin cũn hoạt động theo cỏch khỏc. Việc nắm bắt diễn biến của thị trường tài chớnh, thụng tin về hệ thống thanh toỏn và sự vận hành của chớnh sỏch tiền tệ rất quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt. Việc tiếp xỳc với cỏc trung gian tài chớnh lớn cũng hữu ớch trong việc cung cấp thụng tin kịp thời và đầy đủ về những xu hướng lớn và thỏi độ đối với hệ thống tài chớnh.

Trong thời kỳ khú khăn, ngõn hàng trung ương và cỏc nhà giỏm sỏt an tồn đó tớch cực phối hợp chặt chẽ với nhau, thỡ trong thời kỳ thuận lợi, họ càng cần tớch cực hơn nữa. Khi niềm tin đó cao và rủi ro thấp thỡ cỏc nhà chức trỏch cần hành động để giảm bớt những tớch tụ bất ổn tài chớnh mang tớnh hệ thống. Trước đõy, chỳng ta đó rất giỏi phõn tớch cỏc rủi ro đối với ổn định tài

chớnh, nhưng chỳng ta đó thất bại trong việc chuyển húa một cỏch hiệu quả kết quả phõn tớch của chỳng ta thành cỏc hành động giảm thiểu rủi ro. Thực tế, chỳng ta biết cú những sự mất cõn đối toàn cầu vào một số thời điểm. Nhưng chỳng ta đó hành động rất ớt. Cỏc điều kiện kinh tế vĩ mụ toàn cầu khụng phải là nguồn gốc của khủng hoảng, nhưng đó gúp phần vào khủng hoảng.

Về vấn đề này, cần tin tưởng rằng định hướng an toàn vĩ mụ của cỏc chế độ quản lý, nhất là khuụn khổ Basel II (International Covergence of Capital Measurement and Capital Standards – Thống nhất quốc tế về Đo lường và Tiờu chuẩn vốn) cần được củng cố. Việc giỏm sỏt chặt chẽ từng định chế tài chớnh chắc chắn vẫn là điều then chốt, nhưng cỏc nhà giỏm sỏt cũng cần dành nguồn lực để hiểu về sự tỏc động qua lại giữa cỏc định chế tài chớnh và cỏc mối liờn kết trong hệ thống tài chớnh núi chung. Điều này bao gồm cả việc hiểu làm thế nào cỏc hoạt động kinh doanh lớn của cỏc ngõn hàng liờn kết với tiến trỡnh trung gian tớn dụng rộng hơn và việc tập trung rủi ro cú thể xuất hiện ở đõu trong hệ thống tài chớnh. Một phương phỏp giỏm sỏt và quản lý mạnh mẽ hơn sẽ làm cho cỏc nhà giỏm sỏt cú thể tập trung cỏc nguồn lực cú hạn của mỡnh vào những hoạt động cú nguy cơ gõy rủi ro nhiều nhất cho hệ thống ngõn hàng. Tuy nhiờn, để đề ra mục tiờu , chỳng ta phải thực tế. Thật là phi thực tế nếu tin rằng cú thể ngăn ngừa tất cả cỏc cuộc khủng hoảng, vỡ cỏc cuộc khủng hoảng là một sự kiện của cuộc sống. Điều chỳng ta cú thể làm là tạo ra một hệ thống tài chớnh bền vững hơn, qua việc giảm tần suất và tớnh nghiờm trọng của khủng hoảng tài chớnh.

Thứ hai, cỏc nhà giỏm sỏt tài chớnh cần xõy dựng cơ chế hợp tỏc quốc tế, đơn giản vỡ ngành cụng nghiệp tài chớnh được quốc tế húa mạnh mẽ.

Do cỏc định chế tài chớnh và hệ thống tài chớnh là một phần của hệ thống tài chớnh toàn cầu, nờn chỳng ta cần nhỡn nhận sự hợp tỏc vi mụ và vĩ mụ xa hơn phạm vi quốc gia. Để làm được điều này, trờn bỡnh diện toàn cầu,

FSF và IMF nờn tăng cường hợp tỏc để hỗ trợ lẫn nhau. IMF sẽ bỏo cỏo về kết quả giỏm sỏt rủi ro đối với sự ổn định tài chớnh tại cỏc cuộc họp của FSF và đưa cỏc kết luận của FSF vào cụng việc giỏm sỏt song phương và đa phương của mỡnh. Tương tự, ở Chõu Âu, Hệ thống Ủy ban Giỏm sỏt ngõn hàng của cỏc NHTW chõu Âu và Ủy ban cỏc nhà giỏm sỏt ngõn hàng chõu Âu cũng tăng cường hợp tỏc.

Cỏc nhà giỏm sỏt cũng cần xõy dựng cơ chế hợp tỏc của riờng mỡnh. Theo khuyến nghị của Diễn đàn Ổn định Tài chớnh, hiệp hội cỏc nhà giỏm sỏt một số tập đoàn xuyờn quốc gia lớn đó được thiết lập. Hiệp hội bao gồm tất cả cỏc nhà giỏm sỏt liờn quan và cú mục tiờu tăng cường hợp tỏc trong hoạt động giỏm sỏt. Tại chõu Âu, hội cỏc nhà giỏm sỏt cũng đang phỏt triển. Để phự hợp với xu thế hội nhập ngày càng tăng của ngành cụng nghiệp ngõn hàng tại chõu Âu và phự hợp với bản chất của cỏc tập đoàn ngõn hàng xuyờn quốc gia, cỏc Bộ trưởng Tài chớnh ECOFIN đó kờu gọi thành lập hội cỏc nhà giỏm sỏt. Ngồi ra, Ủy ban Chõu Âu đó thiết lập một nhúm “cao cấp” nhằm đưa ra cỏc ý tưởng về tăng cường giỏm sỏt tài chớnh Liờn minh chõu Âu, do Cựu Thống đốc NHTW Phỏp Jacques de Larosiốre làm Trưởng nhúm. Cú 2 kết quả mong muốn, hoặc là sự hợp tỏc sẽ dần dần trờn cơ sở cỏc định chế hiện cú như CEBS, hoặc là sự hợp tỏc sẽ dẫn đến thành lập ngay một Cơ quan Giỏm sỏt Tài chớnh Chõu Âu

Thứ ba, việc giỏm sỏt an toàn và giỏm sỏt đạo đức kinh doanh rừ ràng khỏc nhau, nhưng lại bổ trợ nhau và đều cần được quan tõm thớch đỏng. Việc phõn tỏch giỏm sỏt an toàn và giỏm sỏt đạo đức kinh doanh sẽ giỳp cả 2 mục tiờu giỏm sỏt được rừ ràng.

Từ cuộc khủng hoảng, bài học liờn quan đến sự khỏc nhau giữa giỏm sỏt an toàn và giỏm sỏt đạo đức kinh doanh. Trong khi cỏc nhà giỏm sỏt an toàn quan tõm chớnh đến an toàn và lành mạnh của cỏc định chế tài chớnh thỡ cỏc nhà giỏm sỏt đạo đức kinh doanh quan tõm tới một thị trường bỡnh đẳng

và cụng khai. Khụng thể phủ nhận rằng cả hai hoạt động giỏm sỏt trờn đều quan trọng và thực tế là chỳng hỗ trợ nhau. Chẳng hạn, ở Mỹ, cỏc khoản cho vay nhà ở được cấp cho những khỏch hàng vay rủi ro cao, cú thu nhập thấp hoặc thậm chớ là khụng cú thu nhập và may chăng thỡ cú một ớt tài sản. Xột về phương diện đạo đức kinh doanh, thỡ những người tiờu dựng này ở Mỹ khụng được đối xử bỡnh đẳng. Nếu cỏc nhà giỏm sỏt đạo đức kinh doanh bắt dừng hoạt động cho vay này lại đỳng lỳc thỡ cú lẽ chỳng ta sẽ khụng cú nhiều rắc rối như hiện nay. Tuy nhiờn, họ đó khụng làm như vậy, mà thậm chớ việc cho vay cũn trở nờn tồi tệ hơn. Và xột trờn phương diện an toàn thỡ cỏc khoản cho vay thế chấp ở Mỹ vụ cựng tệ hại.

Như vậy, giỏm sỏt an toàn và giỏm sỏt đạo đức kinh doanh cũng cú thể đụng độ với nhau. Cỏc nhà giỏm sỏt an toàn hầu như hoạt động bớ mật, trong khi đú cỏc nhà giỏm sỏt đạo đức kinh doanh hoạt động nhờ tai mắt của cụng chỳng. Tớnh cụng khai giỳp cảnh bỏo cho người tiờu dựng, nhà đầu tư và ngành cụng nghiệp trỏnh được những sự gian lận và cỏc thụng lệ khụng tốt. Nếu cả 2 loại hỡnh giỏm sỏt tài chớnh được thực hiện bởi một tổ chức, thỡ lại cú rủi ro mất cõn bằng. Do vậy, trong cỏc cơ quan giỏm sỏt tập trung (thực hiện cả 2 chức năng giỏm sỏt), cần cú thỏa thuận để đảm bảo phõn bổ nguồn lực hợp lý cho cả 2 loại hỡnh giỏm sỏt. Tuy nhiờn, việc xõy dựng cỏc thỏa thuận đú cú thể cú nhiều khú khăn. Thực tế, đỏnh giỏ kiểm toỏn nội bộ của Cơ quan Giỏm sỏt Tài chớnh Anh về Northern Rock đó đưa ra kết luận là cú quỏ nhiều nguồn lực được phõn bổ cho giỏm sỏt đạo đức kinh doanh, và quỏ ớt được phõn bổ cho giỏm sỏt rủi ro an toàn.

Ngoài ra, việc liờn kết cỏc mục tiờu quản lý với cơ cấu giỏm sỏt cũng cải thiện tớnh hiệu quả của cụng tỏc giỏm sỏt. Một lợi thế đặc biệt của giỏm sỏt trờn cơ sở mục tiờu là củng cố trỏch nhiệm ở những khu vực mà sự phối hợp tự nhiờn diễn ra. Trong khi cỏc nhà giỏm sỏt an toàn tập trung vào rủi ro và quản lý rủi ro, thỡ cỏc nhà giỏm sỏt đạo đức kinh doanh tập trung vào cỏc vấn

đề cụng khai, cỏc thụng lệ về bỏn hàng và marketing. Sự tin tưởng vào giỏm sỏt trờn cơ sở mục tiờu được hỗ trợ bằng kế hoạch chi tiết của Bộ Tài chớnh Mỹ về một cấu trỳc quản lý tài chớnh hiện đại, theo đú phương phỏp quản lý trờn cơ sở mục tiờu sẽ là cấu trỳc quản lý tối ưu cho tương lai.

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)