Tỏc động đến cỏc thị trường tài chớnh và tỷ giỏ hối đoỏi

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 55 - 59)

II. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN NỀN KINH TẾ ĐễNG Á

3. Tỏc động đến cỏc thị trường tài chớnh và tỷ giỏ hối đoỏi

Thị trường chứng khoỏn trờn toàn khu vực tiếp tục theo chiều hướng tụt dốc trong nửa cuối 2008 do cuộc khủng hoảng tài chớnh đó dẫn đến bỏn thỏo chứng khoỏn.

Thị trường vốn cổ phần ở cỏc nước Đụng Á mới nổi tiếp tục theo chiều hướng tụt dốc trong năm 2008 do rủi ro ngày càng gia tăng và triển vọng kinh tế toàn cầu ngày càng xấu dần (Biểu đồ 2. 6). Sự tụt dốc của thị trường chứng khoỏn cho thấy sự sụt giảm nghiờm trọng giỏ trị thị trường, cũng như gõy tỏc động xấu đến tiờu dựng và đầu tư, và ngày càng làm cho nền kinh tế xuống dốc (Biểu đồ 2. 7). Trong cỏc nền kinh tế khu vực, chỉ số giỏ cổ phiếu Indonesia và Thỏi lan giảm gần 50%, theo sau là cỏc nước NIEs, khoảng gần 40% (Biểu đồ 2.8). Chỉ số thị trường chứng khoỏn của Indonesia rớt thẳng xuống khi cỏc nhà đầu tư lảng trỏnh cỏc tài sản trong nước và tiếp tục lo ngại rằng: đồng Rupiah yếu hơn cú lẽ đó làm tăng ỏp lực lạm phỏt. Chỉ số chớnh của Thỏi Lan rớt giỏ đỏng kể do lo ngại rằng khủng hoảng chớnh trị đó làm trỡ hoón cỏc chớnh sỏch nhằm trợ giỳp nền kinh tế trong khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Giỏ cổ phiếu Singapore và Hồng Kụng, Trung Quốc giảm khi cỏc điều kiện tài chớnh thắt chặt và triển vọng kinh tế xấu đi gõy tổn thất đến khả năng thu hồi lợi nhuận hợp tỏc và làm giảm chi tiờu trong nước. Ở Hàn Quốc và Đài Bắc, Trung Quốc, chỉ số thị trường chứng khoỏn giảm 35-40% trong triển vọng tăng tưởng xấu dần vỡ cỏc điều kiện tớn dụng bị thắt chặt, nhu cầu xuất khẩu đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp giảm, và đầu tư nước ngồi đó gõy ra những tổn thất rộng lớn. Giỏ cổ phiếu ở Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh. Chỉ số giỏ cổ phiếu Thượng Hải Composite giảm 30% từ thỏng 7 đến cuối thỏng 11 năm 2008, bất chấp những biện phỏp của chớnh phủ nhằm kớch thớch sự tăng trưởng và khụi phục lũng tin của cỏc nhà đầu tư.

Biểu đồ 2.6: Chỉ số giỏ chứng khoỏn Composite

Biểu đồ 2.7: Sụt giảm trong huy động vốn thị trường (% của GDP, từ 01/01 đến 27/11/2008)

Nguồn: OREI staff calculation based on Bloomberg data

Hầu hết cỏc đồng tiền của cỏc nước Đụng Á mới nổi giảm giỏ mạnh so với đồng đụ la, đặc biệt vào giữa thỏng 9 năm 2008.

Kể từ khi đúng băng trờn thị trường tớn dụng toàn cầu bắt đầu từ giữa thỏng 11, hầu hết cỏc đồng tiền trong khu vực đều giảm giỏ mạnh so với đồng Đụ la. Hàn Quốc giảm mạnh nhất là 29% từ thỏng 7 đến cuối thỏng 11, trong khi thõm hụt tài khoản vóng lai mở rộng và việc rỳt cỏc luồng vốn đầu tư từ danh mục vốn đàu tư nước ngoài tăng (Biểu đồ 2.9). Đồng Rupiah Indonesia giảm 25% trong suốt thời kỡ danh mục vốn đầu tư nước ngoài. Đồng Ringgit Malaysia, đồng Peso Phillipine, Đụ la Singapore, và Đụ la Đài Loan mới giảm 8-10% khi nhu cầu về tài sản trong khu vực và xuất khẩu giảm. Việt Nam Đồng đối mặt với ỏp lực giảm so với nửa đầu năm 2008 khi nhập khẩu giảm và cỏc giới hạn trong việc giao dịch vốn. Cỏc cơ quan chức năng ở một vài nền kinh tế này đó can thiệp vào thị trường hối đoỏi nước ngoài để ngăn chặn việc cỏc điều kiện bị xỏo động. Đồng Nhõn dõn tệ của Trung Quốc giữ ở mức tương đối ổn định trong suốt thời kỡ, trong khi đồng Đụ la Hồng Kụng vẫn đang giữ giỏ so với đồng Đụ la của khu vực cú khả năng chuyển đổi, đang tỏc động mạnh vào tớnh thanh khoản trong hệ thống ngõn hàng của cơ quan tiền tệ Hồng Kụng trong việc ứng phú với nhu cầu ngày càng tăng của cỏc quỹ Đụ la Hồng Kụng.

Biểu đồ 2.9: Tiền tệ khu vực (từ 01/07 đến 28/11/2008; thay đổi %)

Nguồn: OREI staff calculation based on Bloomberg data

Đường cong lói trỏi phiếu bằng đồng bản tệ dịch chuyển xuống trong nửa cuối năm 2008 khi kỡ vọng lạm phỏt giảm dần và trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu ngày càng nghiờm trọng.

Sự dịch chuyển lói trỏi phiếu chớnh phủ ở cỏc nước Đụng Á mới nổi qua 3 chặng riờng biệt năm 2008:

(i) Cỏc đường cong lói suất dịch chuyển lờn trong suốt nửa đầu năm khi rất nhiều Ngõn hàng Trung ương tăng lói suất để đối phú với lạm phỏt.

(ii)Đường cong lói suất dịch chuyển xuống từ thỏng 7 đến đầu thỏng 12 khi tớnh nghiờm trọng của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu sõu dần và kỡ vọng về lạm phỏt lờn mức đỉnh điểm.

(iii) Thị trường tớn dụng toàn cầu bị cụ lập trong thỏng 12 và sự kết nối giữa cỏc nhà đầu tư và cỏc biện phỏp khẩn cấp đó buộc chớnh phủ giảm lói trỏi phiếu

Ở Malaysia, Singapore, Đài Bắc Trung Quốc, và Thỏi Lan, đường cong lói suất giảm mạnh khi những kỡ vọng về lạm phỏt lờn mức đỉnh và khủng hoảng tài chớnh lõy lan sang tồn khu vực. Đường cong lói suất ở Trung Quốc, Thỏi Lan và Singapore dịch chuyển xuống dưới mức của chỳng vào thỏng 1 năm 2008. Tuy nhiờn trong quý IV, đường cong lói suất ở Indonesia,

Hàn Quốc và Phillipine dịch chuyển lờn. Ở Hàn Quốc, đường cong lói suất cũng bước từng bước đỏng kể khi Ngõn hàng Hàn Quốc cắt giảm mạnh lói suất chớnh phủ trong thỏng 10 và thỏng 11.

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)