Cơ quan chịu trỏch nhiệm về rủi ro hệ thống

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 88 - 91)

I. NHỮNG THÁCH THỨC TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN

4. Cơ quan chịu trỏch nhiệm về rủi ro hệ thống

Cuối cựng, cần xem xột xem việc thành lập một cơ quan chuyờn theo dừi và xử lý rủi ro hệ thống cú thể bảo vệ hệ thống khụng bị rơi vào cuộc khủng hoảng như chỳng ta đang phải trải qua hay khụng. Nội dung thảo luận sẽ tập trung nhiều vào cỏc nguyờn tắc cải cỏch quản lý, khụng đề cập tới cỏc cõu hỏi lớn làm thế nào mà cấu trỳc quản lý hiện nay cú thể hoạt động để giảm tớnh phõn tỏn và chồng chộo và tăng tớnh hiệu quả. Nội dung dưới đõy sẽ chứng minh rằng việc cải cỏch quản lý và giỏm sỏt tài chớnh cần được phối hợp trờn phạm vi quốc tế để đạt được kết quả tốt nhất cú thể.

Cỏc hành động chớnh sỏch đó đề cập sẽ ngăn ngừa việc hỡnh thành rủi ro trong hệ thống tài chớnh và cải thiện tớnh bền vững của hệ thống tài chớnh để vượt qua cỏc cỳ sốc. Tuy nhiờn, ổn định tài chớnh cú thể tốt hơn với phương phỏp thận trọng vĩ mụ rừ ràng hơn để quản lý và giỏm sỏt tài chớnh tại Mỹ. Cỏc chớnh sỏch thận trọng vĩ mụ tập trung vào rủi ro hệ thống tài chớnh

một cỏch toàn diện. Những rủi ro như vậy cú thể phõn tỏn, tỏc động tới rất nhiều cụng ty và thị trường, hoặc cũng cú thể chỳng tập trung vào một số lĩnh vực chớnh. Một phương phỏp thận trọng vĩ mụ sẽ bổ sung và xõy dựng trờn cấu trỳc quản lý và giỏm sỏt, trong đú yếu tố được ưu tiờn hàng đầu chớnh là sự an toàn và lành mạnh của từng định chế và thị trường riờng lẻ.

Làm thế nào để cỏc chớnh sỏch thận trọng vĩ mụ được tớch hợp với hệ thống quản lý và giỏm sỏt tốt hơn? Cú lẽ Quốc hội cần chỉ đạo và buộc cơ quan chức năng của chớnh phủ theo dừi, đỏnh giỏ, và nếu cần, thỡ giải quyết cỏc khủng hoảng của hệ thống tài chớnh. Nội dung cụng việc cú thể bao gồm:

(1) theo dừi cỏc hỡnh thức cho vay nhiều hoặc tăng lờn nhanh, vớ dụ như cho vay nhà ở dưới chuẩn - trờn bỡnh diện tất cả cỏc cụng ty và thị trường, chứ khụng chỉ tại từng cụng ty hoặc từng lĩnh vực.

(2) đỏnh giỏ nguy cơ thất bại của việc sử dụng cỏc thụng lệ quản lý rủi ro, tăng đũn bẩy tài chớnh trờn diện rộng, hoặc những thay đổi trờn cỏc thị trường hoặc sản phẩm tài chớnh để tăng rủi ro hệ thống.

(3) phõn tớch sự tỏc động qua lại giữa cỏc cụng ty tài chớnh hoặc giữa cỏc cụng ty và thị trường, vớ dụ sự lõy truyền rủi ro của cỏc cụng ty cú mức độ liờn kết cao.

(4) nhận dạng những lỗ hổng quy chế cú thể cú, bao gồm những lỗ hổng trong bảo vệ người tiờu dựng và nhà đầu tư, điều này cũng gõy rủi ro đối với toàn bộ hệ thống. Hai lĩnh vực đương nhiờn được cơ quan chịu trỏch nhiệm về rủi ro hệ thống quan tõm là sự ổn định của cỏc định chế lớn và cỏc lĩnh vực liờn quan của cơ sở hạ tầng tài chớnh vừa đề cập trờn đõy.

Khi núi về một phương phỏp quản lý thận trọng vĩ mụ là núi về một số thỏch thức lớn. Điều cơ bản nhất, việc triển khai một chương trỡnh rủi ro hệ thống hiệu quả sẽ đũi hỏi cú sự thỏa thuận của cơ quan giỏm sỏt về hiểu biết thị trường và thể chế, khả năng phõn tớch chẩn đoỏn, khả năng xử lý khối lượng thụng tin lớn và kỹ năng thanh tra.

Những thỏch thức khỏc gồm việc xỏc định phạm vi quyền lực mà cơ quan cú thẩm quyền về rủi ro hệ thống cần cú để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh và sau đú tớch hợp quyền lực đú vào hệ thống quản lý tài chớnh phõn quyền hiện nay của Mỹ. Mặt khỏc, rừ ràng là bất cứ một cơ quan quản lý rủi ro hệ thống mới nào cũng cần dựa vào thụng tin, đỏnh giỏ và cỏc chương trỡnh thanh tra, quản lý của cỏc nhà thanh tra, quản lý. Phương phỏp này sẽ làm giảm chi phớ của cỏc khu vực tư nhõn và nhà nước và cho phộp cơ quan rủi ro hệ thống tăng cường kỹ năng và kiến thức của cỏc nhà giỏm sỏt khỏc. Mặt khỏc, do mục tiờu của cơ quan rủi ro hệ thống là cú một tầm nhỡn rộng hơn về hệ thống tài chớnh, nờn việc chỉ dựa vào cỏc cấu trỳc hiện nay cú vẻ như khụng hiệu quả.

Vớ dụ, một cơ quan rủi ro hệ thống cần cú nhiều quyền hơn trong việc lấy thụng tin thụng qua việc tập hợp và bỏo cỏo dữ liệu, hoặc khi cần, việc kiểm tra từ cỏc ngõn hàng và những người tham gia chớnh trờn thị trường tài chớnh, cũng như từ những định chế tài chớnh phi ngõn hàng khụng chịu cỏc quy định về bỏo cỏo giỏm sỏt định kỳ. Một cơ quan rủi ro hệ thống cũng cần cú khả năng thớch hợp trong việc đưa ra cỏc giải phỏp để xử lý cỏc rủi ro được nhận dạng - bằng việc phối hợp với cỏc cơ quan giỏm sỏt khỏc, khi cú thể, hoặc tiến hành một cỏch độc lập, nếu cần thiết. Vai trũ của một cơ quan rủi ro hệ thống trong việc đặt ra cỏc chuẩn mực về vốn, tớnh thanh khoản, và cỏc thụng lệ quản lý rủi ro đối với khu vực tài chớnh cũng cần được khai thỏc, do cỏc chuẩn mực này vừa cú ý nghĩa an toàn vi mụ và vĩ mụ.

Nhỡn chung, cần thảo luận rất nhiều về những vấn đề liờn quan đến chế độ an toàn vĩ mụ và làm thế nào để những kỳ vọng, khả năng và thẩm quyền cú thể được xỏc định đỳng. Những quyết định quan trọng phải được đưa ra để chức năng quản lý rủi ro hệ thống được xõy dựng và thực hiện trong nội cỏc chớnh phủ. Một số cơ quan hiện nay đó cú những dữ liệu và kỹ năng về vấn đề này, do vậy cú rất nhiều sự lựa chọn về cơ cấu tổ chức. Tuy nhiờn, ở bất kỳ cơ

cấu nào, thỡ để đảm bảo uy tớn, phạm vi quyền lực và trỏch nhiệm cũng cần được cụ thể húa rừ ràng.

Một số nhà bỡnh luận đó đề xuất Dự trữ liờn bang là cơ quan quản lý rủi ro hệ thống; một số khỏc thỡ quan ngại rằng nếu thờm trỏch nhiệm này cho Dự trữ liờn bang thỡ sẽ đặt lờn Ngõn hàng Trung ương gỏnh nặng quỏ lớn. Trỏch nhiệm mới này cú phự hợp với Ngõn hàng Dữ trữ hay khụng cũn phụ thuộc vào việc Quốc hội xỏc định như thế nào về vai trũ và trỏch nhiệm của cơ quan rủi ro hệ thống, cũng như cỏc nguồn lực cần thiết và kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ của Ngõn hàng Dự trữ để tiếp tục thực hiện cỏc nhiệm vụ then chốt lõu dài.

Đõy là một nhiệm vụ quan trọng của Hệ thống Dự trữ Liờn bang, và tầm quan trọng của cỏc nhà làm luật và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Tuy nhiờn, đõy là một vấn đề thực tiễn nờn việc xỏc định và xử lý hiệu quả khủng hoảng hệ thống đũi hỏi Dự trữ liờn bang phải tham gia vào một số lĩnh vực, ngay cả khi khụng cú vai trũ đầu tàu. Là Ngõn hàng Trung ương của nước Mỹ, từ lõu Dự trữ Liờn bang đó đúng vai trũ chủ đạo trong cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh. Thực tế, Dự trữ Liờn bang đó được Quốc hội thành lập năm 1913, là cụng cụ xử lý cỏc khú khăn của khủng hoảng tài chớnh. Dự trữ Liờn bang đúng vai trũ quan trọng như vậy một phần là do vai trũ người cho vay cuối cựng, một chức năng quan trọng trong cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh trong lịch sử. Ngoài ra, Dự trữ Liờn bang cú nhiều kinh nghiệm nhờ phạm vi hoạt động rộng lớn, bao gồm cả vai trũ là người giỏm sỏt toàn bộ cỏc cụng ty sở hữu vốn ngõn hàng và tài chớnh và giỏm sỏt hoạt động của cỏc thị trường vốn để hỗ trợ mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ và ổn định tài chớnh

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)