Những thành tựu mà hoạt động gia công nớc ta đạt đợc trong những năm qua đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội to lớn cho đất nớc. Tuy nhiên kể từ khi hình thành cho tới nay, khi mà hoạt động gia cơng nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ thì nó vẫn bộc lộ rất nhiều những hạn chế, khó khăn cần phải khắc phục. Những hạn chế này xuất phát
từ bản thân phơng thức gia công, từ thị trờng và cả từ chính những cơ chế chính sách quản lý của chính chúng ta nữa.
Một khó khăn khá rõ rệt mà chúng ta có thể nhận thấy đó là sự thiếu thống nhất giữa các văn bản pháp lý quản lý hoạt động gia cơng hàng hóa, bởi vậy dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp gia cơng trong nớc cạnh tranh nhau, tranh thủ tìm kiếm đối tác để giải quyết vấn đề trớc mắt là khó khăn về vốn, thị trờng tiêu thụ mà chấp nhận giá gia cơng thấp. Tình trạng này trực tiếp ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp nhận gia cơng, sau đó là lợi ích của doanh nghiệp nhận gia cơng và lợi ích kinh tế chung của đất nớc. Hiện nay ngời lao động trong ngành giày dép có mức lơng trung bình từ 460.000 đến 500.000 đồng/ngời/tháng, còn trong ngành may mặc là 400.000 đến 600.000 đồng/ngời/tháng. So với những nớc khác trên thế giới thì tiền cơng lao động trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiều:
Bảng 4: Tiền công lao động trong ngành dệt may ở một số nớc trên thế giới
(USD/giờ) Pháp 12,63 Nhật Bản 16,37 Mỹ 10,33 Thái Lan 0,87 Philippin 0,67 Trung Quốc 0,34 ấn Độ 0,54 Malaysia 0,95 Việt Nam 0,18
Nguồn: Nội san Những vấn đề kinh tế ngoại thơng Số 2
năm 1998
Ngồi ra, hiệu quả cịn thấp của hoạt động gia công xuất khẩu ở Việt Nam xuất phát từ phơng thức gia công. Do thiếu vốn nên nhiều doanh nghiệp đã phải lựa chọn những phơng thức gia công bất lợi mà thực chất là bán rẻ sức lao động, miễn sao có việc làm và vì thế hiệu quả kinh tế thu đợc là rất thấp. Lợi dụng tính thời vụ trong ngành may, các thơng nhân nớc ngồi cịn ép giá gia cơng với mức rẻ hơn 20% hoặc thấp hơn nữa, chẳng hạn: 1 chiếc áo Jacket thông thờng ký với giá 3 USD/áo nhng có nơi cần việc làm đã phải ký với giá từ 1,3 đến 1,7 USD/áo; giá gia công giày thể thao với Đài Loan tính đồng loạt 0,7 USD/đơi khơng kể đến tính đơn giản hay phức tạp của mẫu mã. Vì vậy, khơng thể đánh giá rằng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng gia công cao là đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nớc. Với đồng l-
ơng gia công rẻ mạt nh vậy, mức sống của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhận gia công là rất thấp, sức lao động của họ bị bóc lột triệt để, nhất là trong các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngồi. Thu nhập của cơng nhân ngành may ở các doanh nghiệp làm ăn khá chỉ đạt 480USD/ngời/năm, tơng đơng với tiền lơng một tháng của công nhân may ở Hàn Quốc hay Đài Loan trong khi tay nghề của ngời lao động Việt Nam không hề thua kém. Đến nay, Việt Nam vẫn cha chú ý tới phơng thức gia công “mua đứt bán đoạn” mà chủ yếu vẫn áp dụng phơng thức gia công thông thờng là bên đặt gia công giao nguyên liệu và thu thành phẩm. Trên thực tế, các doanh nghiệp kinh doanh gia cơng cũng muốn thốt ra khỏi tình trạng làm th cho nớc ngồi với đồng lơng rẻ mạt để giành đợc thế chủ động, phát huy tính sáng tạo của ngời lao động, tận dụng công suất máy móc thiết bị và nguồn nguyên phụ liệu trong nớc, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, muốn chuyển đổi phơng thức gia công không phải đơn giản vì phơng thức “mua đứt bán đoạn” này địi hỏi phải có nguồn vốn lu động lớn và chịu nhiều rủi ro hơn trong khi hầu hết các doanh nghiệp gia công xuất khẩu của nớc ta là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi vậy cũng đã có một số doanh nghiệp đã thực hiện phơng thức gia cơng này nhng sau đó lại quay trở lại với phơng thức gia cơng thơng thờng vì phải suy nghĩ, cân nhắc nhiều hơn.
Mặt khác, đối tợng khách hàng tiêu thụ chính các mặt hàng gia công xuất khẩu của ta không phải là những ngời
đặt gia công trực tiếp mà chủ yếu vẫn phải qua trung gian, do đó với t cách là phía nhận gia cơng thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu rất nhiều thiệt thịi. Vì vậy u cầu chuyển đổi phơng thức gia công để nâng cao hiệu quả kinh tế tiến tới chiếm lĩnh các thị trờng tiêu thụ chủ yếu bằng cách xuất khẩu trực tiếp luôn đợc đặt ra một cách bức xúc đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh gia công hiện nay.
Trong những năm qua, năng lực sản xuất hàng gia công xuất khẩu tăng lên đáng kể, đặc biệt là trong ngành giày da, may mặc. Tuy vậy năng lực cạnh tranh của sản phẩm thuộc những ngành này khơng cao do cịn nhiều chi phí gián tiếp, chi phí trung gian làm tăng giá thành gia công mặc dù tiền công rẻ. Hơn nữa, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là dệt may và da giày ngày càng phải cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trờng xuất khẩu vì các thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam là EU, Nhật và thị trờng tiềm năng là Mỹ cũng đồng thời là thị trờng chính của các nớc lân cận nh Trung Quốc, Bangladesh, Thái Lan, Hàn Quốc... Do đó nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng gia công Việt Nam trên thị trờng thế giới là vấn đề sống còn với các doanh nghiệp nhận gia công.
Một hạn chế nữa là cho đến nay, các doanh nghiệp gia cơng nớc ta vẫn cịn phụ thuộc q nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu của nớc ngoài mà cha chú trọng đến công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu tại chỗ, chất lợng của một số nguyên phụ liệu trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng
sản phẩm gia cơng. Ngun nhân chính của tình trạng này là do chúng ta thiếu vốn để đầu t trang thiết bị, công nghệ tiên tiến cho sản xuất nguyên phụ liệu, hơn nữa trình độ kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, lại thêm sự thiếu thông tin nên đầu t một cách chắp vá, không đồng bộ hoặc đầu t ồ ạt một cách lãng phí mà khơng có sự tính tốn kỹ lỡng. Trong