Thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 32 - 35)

I. Quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu

1. Thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công

Do đặc thù của hoạt động gia công nên hợp đồng gia công gồm rất nhiều điều khoản và phức tạp hơn hợp đồng ngoại thơng thơng thờng. Vì thế đây là khâu nghiệp vụ rất quan trọng nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý Hải quan đối với hoạt động gia công xuất khẩu.

1.1. Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Trớc khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên của hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp phải nộp và xuất trình hồ sơ để cơ quan Hải quan làm thủ tục tiếp nhận hợp đồng.

Các giấy tờ phải nộp và xuất trình bao gồm:

- Hợp đồng gia công và các phụ kiện hợp đồng kèm theo (nếu có): 02 bản chính và 02 bản dịch (nếu hợp đồng lập bằng tiếng nớc ngoài). Doanh nghiệp Việt Nam phải ký, đóng dấu và chịu trách nhiệm về nội dung của bản dịch hợp đồng gia công.

- Bản định mức hợp đồng gia công (nếu bên đặt và bên nhận gia công đã thỏa thuận đợc định mức): 01 bản chính.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu t đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi: 01 bản sao.

- Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản sao.

- Giấy phép của Bộ Thơng mại, nếu mặt hàng gia công thuộc danh mục hàng hóa Nhà nớc Việt Nam cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu; hoặc của Ngân hàng Nhà nớc, nếu gia công mặt hàng vàng: nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính.

Nếu doanh nghiệp đã nối mạng khai Hải quan với cơ quan Hải quan thì có thể truyền số liệu trớc, nộp hồ sơ sau.

1.2. Nhiệm vụ của Hải quan tiếp nhận hợp đồng giacông công

Khi tiếp nhận hợp đồng gia công mà doanh nghiệp đã nộp, xuất trình đầy đủ hồ sơ, cơng chức Hải quan phải hồn thành việc tiếp nhận hồ sơ. Các công việc mà công chức Hải quan phải thực hiện gồm:

- Kiểm tra sự đồng bộ và đầy đủ của hồ sơ theo qui định

- Đối chiếu nội dung của hợp đồng gia công với qui định tại Điều 12, nghị định 57/1998/NĐ-CP. Ngồi ra, khoản 2 phần II Thơng t số 07/2000/TT-TCHQ của Tổng cục Hải quan ngày 02/11/2000 hớng dẫn thi hành Chơng III Nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ quy định:

+ Về điều khoản phơng thức thanh toán trong hợp đồng gia công: Hợp đồng gia công phải ghi rõ phơng thức thanh toán bằng tiền hay bằng sản phẩm gia công. Nếu thanh tốn tiền cơng bằng sản phẩm gia cơng thì phải ghi rõ loại sản phẩm, trị giá sản phẩm.

+ Về điều khoản nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa: Trong hợp đồng gia cơng, phụ kiện hợp đồng gia cơng phải ghi rõ nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa sẽ đợc gắn lên sản phẩm. Nếu trong hợp đồng gia công, phụ kiện hợp đồng, bên thuê gia công cam kết chịu trách nhiệm về việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa và chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa đó, thì sản phẩm gia cơng đợc gắn nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ thỏa thuận trong hợp đồng, phụ kiện hợp đồng. Trờng hợp nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa đó trùng với nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa đã đợc đăng ký bảo hộ tại Việt Nam thì phải có giấy chứng nhận của Cục Sở hữu Cơng nghiệp Việt Nam. Ngời có nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hố đợc cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam muốn bảo vệ quyền lợi của mình trong lĩnh vực gia cơng hàng hóa cho nớc ngồi, phải mang văn bằng này đến đăng ký với đơn vị Hải quan làm thủ tục hàng gia công. Nếu không đăng ký, cơ quan Hải quan khơng có trách nhiệm bảo vệ trong trờng hợp có ngời khác sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hố đó.

Hợp đồng gia cơng đã đợc bên thuê và bên nhận gia công ký kết là căn cứ để cơ quan Hải quan làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và theo dõi việc xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến hợp đồng gia công. Mọi sự thay đổi, bổ sung, điều chỉnh các điều khoản của hợp đồng gia công đều

phải thông qua ký kết phụ kiện hợp đồng và phải nộp các phụ kiện bổ sung này cho cơ quan Hải quan. Thời hạn nộp các phụ kiện hợp đồng nh sau: nếu phụ kiện thay đổi, bổ sung, điều chỉnh các điều khoản liên quan đến việc nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, thiết bị th mợn thì doanh nghiệp phải nộp cho Hải quan trớc hoặc cùng thời điểm làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa đó. Nếu phụ kiện thay đổi, bổ sung, điều chỉnh liên quan đến việc xuất khẩu sản phẩm thì doanh nghiệp phải nộp cho Hải quan trớc hoặc cùng thời điểm làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm đó.

- Ghi ngày, tháng, năm tiếp nhận; ký, ghi rõ họ tên; đóng dấu của Chi cục Hải quan lên hợp đồng và các tài liệu khác kèm theo; vào sổ tiếp nhận hợp đồng gia công;

- Trả cho chủ hàng 01 bản chính, 01 bản dịch hợp đồng gia cơng và phụ kiện hợp đồng kèm theo. Hải quan lu 01 bản chính, 01 bản dịch hợp đồng gia công và phụ kiện hợp đồng kèm theo và bản sao các chứng từ khác để theo dõi;

- Vào máy các thông số của hợp đồng/phụ kiện hợp đồng theo các tiêu chí có sẵn trên máy, định mức từng mã hàng (chỉ áp dụng đối với những Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng gia cơng bằng máy vi tính).

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)