Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quản lý Hải quan hoạt động gia công xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 96 - 99)

II. Một số biện pháp cần thiết để hoàn thiện quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng gia công xuất

1. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quản lý Hải quan hoạt động gia công xuất khẩu

quản lý Hải quan hoạt động gia công xuất khẩu

Trong thời gian qua, chúng ta đã ban hành và thông qua một số văn bản pháp quy quan trọng có tính chất định

hớng cho các hoạt động thơng mại nói chung cũng nh cho hoạt động gia công hàng xuất khẩu nói riêng. Ngày 10/05/1997, Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật Thơng mại, đây là cơ sở pháp lý quan trọng để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ thơng mại trên các vùng của đất nớc, mở rộng giao lu thơng mại với nớc ngồi, góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thơng nhân, góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Luật Thơng mại bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 quy định hoạt động thơng mại tại Việt Nam. Đối với hành vi gia công trong thơng mại (đợc quy định tại mục 7 Luật Thơng mại), Chính phủ đã ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Tổng cục Hải quan đã ban hành Thông t số 07/2000/TT-TCHQ hớng dẫn thi hành chơng III Nghị định 57/1998/NĐ-CP và bên cạnh đó là hàng loạt cơng văn, thông báo quy định về việc thực hiện hoạt động gia công hàng xuất khẩu. Ngày 29/06/2001, Luật Hải quan đã đợc Quốc hội khóa X nớc ta thơng qua tại kỳ họp thứ 9 và Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2002, đồng thời cũng từ thời điểm này Pháp lệnh Hải quan đợc Hội đồng Nhà nớc ban hành ngày 20/02/1990 hết hiệu lực. Việc nâng Pháp lệnh Hải quan lên thành Luật Hải quan có ý nghĩa pháp lý rất quan trọng do sự phát triển đa dạng của hoạt động

kinh tế đối ngoại, Luật Hải quan ra đời đã góp phần bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nớc về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và cơng nghệ, hợp tác và giao lu quốc tế, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn cha có một văn bản nào đợc ban hành nhằm hớng dẫn thi hành Luật Hải quan trong lĩnh vực gia công xuất khẩu. Tổng cục Hải quan cần tiến hành rà sốt lại tồn bộ hệ thống văn bản pháp luật trong vấn đề quản lý hàng gia công xuất khẩu. Đối với những văn bản có tính chất chỉ đạo chung trong thời gian dài, nếu q trình thực hiện đã có nhiều vớng mắc và thực tế đã có những thay đổi cơ bản thì cần phải tiến hành sửa đổi hoặc thay bằng văn bản mới, hủy bỏ hoàn toàn hiệu lực của văn bản cũ. Trong việc ban hành, sửa đổi và bổ sung các văn bản pháp luật cần tránh tình trạng ra văn bản bổ sung liên tục, văn bản sau sửa đổi văn bản trớc nhiều lần gây rất nhiều khó khăn lúng túng cho ngời thực hiện, đồng thời cần có thơng báo rõ ràng, đầy đủ, rộng rãi và thờng xuyên công bố danh sách những văn bản đã hết hiệu lực.

Đối với những văn bản có tính chất tháo gỡ vớng mắc, để chỉ dẫn cho cấp dới thực hiện theo đúng tinh thần của văn bản, Tổng cục Hải quan cũng cần dẫn chiếu đầy đủ số văn bản, cơ quan ban hành, ngày tháng có hiệu lực..., tránh hiện tợng phổ biến nêu chung chung “giải quyết theo chế độ hiện hành” gây lúng túng, khó khăn trong thực hiện.

Trong thời gian tới, Tổng cục Hải quan (hiện nay đã thuộc Bộ Tài chính) cùng với các bộ, ngành liên quan nh Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng cần thống nhất dứt điểm một số vấn đề để ban hành những văn bản pháp lý cần thiết, trên cơ sở đó Hải quan có thể thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nớc của mình, cụ thể đó là:

- Tỷ lệ hao hụt đối với nguyên phụ liệu gia công đối với tất cả các mặt hàng mà các doanh nghiệp Việt Nam nhận gia công

- Thuế đối với phần hao hụt nguyên phụ liệu - Định mức thuế tiêu hao nguyên phụ liệu - Vấn đề duyệt hợp đồng gia công

- Vấn đề nhãn mác hàng hóa gia cơng - Vấn đề xử lý phế phẩm, phế liệu d thừa

- Vấn đề thanh lý hợp đồng gia công và chế tài trong trờng hợp chậm thanh lý hợp đồng gia công.

Để giải quyết tốt, triệt để các vấn đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhận gia công cũng nh thực hiện tốt các chức năng quản lý Nhà nớc, cần xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, từng ngành tránh tình trạng có vấn đề thì quản lý chồng chéo cịn có vấn đề thì khơng biết cơ quan nào chịu trách nhiệm chỉ đạo.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)