Vấn đề thanh khoản hợp đồng gia công

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 87 - 91)

II. Những điểm cịn tồn tại trong cơng tác quản lý Hải quan đối với hoạt động gia công xuất khẩu

5. Vấn đề thanh khoản hợp đồng gia công

Sau khi đã hồn thành xuất khẩu sản phẩm gia cơng, doanh nghiệp nhận gia công phải tiến hành việc thanh khoản hợp đồng với cơ quan Hải quan. Khoản 10.3 phần III Thông t 07/2000/TT-TCHQ quy định chậm nhất 03 tháng kể

từ khi chấm dứt hợp đồng gia cơng bên nhận gia cơng phải hồn tất việc thanh khoản hợp đồng với cơ quan Hải quan bao gồm việc giải quyết nguyên phụ liệu, vật t d thừa, máy móc, thiết bị tạm nhập, phế liệu, phế phẩm. Nếu quá thời hạn trên mà doanh nghiệp khơng hồn thành việc thanh khoản mà khơng có lý do chính đáng đợc Trởng đơn vị Hải quan quản lý hợp đồng gia cơng chấp thuận thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về Hải quan theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 16/CP ngày 20/03/1996 của Chính phủ và đợc sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 54/1998/NĐ-CP ngày 21/7/1998 của Chính phủ.

Nh vậy thanh khoản hợp đồng gia công giữ một vai trị rất quan trọng trong tồn bộ quy trình quản lý Hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu. Thanh khoản hợp đồng gia công thể hiện sự quản lý chặt chẽ của Hải quan đối với hàng gia công xuất nhập khẩu nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi gian lận thơng mại, buôn lậu, trốn thuế,... của một số doanh nghiệp.

Quy trình thanh khoản thì đợc quy định nh vậy nhng trên thực tế vấn đề thanh khoản hợp đồng gia công đợc thực hiện rất chậm trễ, rất nhiều hợp đồng cịn tồn đọng từ những năm trớc. Ngun nhân của tình trạng này qua thực tế cho thấy là do lỗi của cả hai phía doanh nghiệp và Hải quan.

Về phía doanh nghiệp, sau khi kết thúc hợp đồng, hầu hết các doanh nghiệp không chủ động thanh khoản hợp đồng mà phải đợi có sự thơng báo của cơ quan Hải quan

thì mới bắt đầu thực hiện. Thêm nữa, mỗi hợp đồng gia công bao gồm rất nhiều điều khoản, quy định phức tạp về mẫu mã, kích cỡ, chủng loại,... và ứng với mỗi điều khoản, quy định đó là một định mức khác nhau nên doanh nghiệp cần phải có rất nhiều thời gian để thống kê các số liệu xuất trình cơ quan Hải quan. Ngoài hai lý do trên, doanh nghiệp còn viện cớ vào một lý do khách quan, đó là thời điểm thanh khoản hợp đồng thờng vào cuối năm nên các doanh nghiệp bị cuốn vào mùa vụ bận rộn nên không chú trọng đến việc thanh khoản hợp đồng gia công đúng hạn. Tuy nhiên những lý do mà doanh nghiệp đa ra khó có thể chấp nhận đợc vì thời hạn mà cơ quan Hải quan dành cho việc thanh quản hợp đồng cũng không phải là ngắn. Thiết nghĩ các doanh nghiệp cũng cần phải xem xét lại ý thức chấp hành pháp luật của mình, tại sao lại cứ phải đợi Hải quan thơng báo thì mới đến thanh khoản hợp đồng.

Về phía cơ quan Hải quan, thời gian gần đây công tác thanh khoản hợp đồng gia công đã đi vào nề nếp và có hiệu quả hơn trớc. Tuy nhiên, sự chậm trễ trong thanh khoản hợp đồng vẫn cha đợc cải thiện nhiều nguyên nhân là do các quy định về thanh khoản hợp đồng gia cơng cịn cha thống nhất, chồng chéo. Hơn nữa, việc thanh khoản hợp đồng gia cơng rất phức tạp địi hỏi cán bộ, cơng chức Hải quan phải có trình độ nghiệp vụ vững chắc, có kiến thức tổng hợp đặc biệt là kiến thức thơng phẩm học, thông thạo ngoại ngữ và sự cẩn thận cần thiết mới có thể thực hiện tốt đợc.

Khó khăn chồng chất nh vậy nhng khâu thanh khoản hợp đồng là khơng thể thiếu trong quy trình quản lý Hải quan đối với hàng gia cơng xuất nhập khẩu, qua đó quản lý đợc đầu vào, đầu ra của quá trình gia cơng, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của phơng thức kinh doanh này.

Qua phân tích những điểm cịn tồn tại trong công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động gia cơng xuất khẩu có thể nhận thấy rằng: trong những năm qua hoạt động gia cơng ở nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc và bên cạnh đó cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót trong cơng tác quản lý Hải quan đối với hoạt động này nhng nếu để tình trạng này kéo dài thì chúng ta sẽ phải trả giá đắt cho những lợi ích mà phơng thức kinh doanh này mang lại. Bởi vậy vấn đề đặt ra là cần có một hệ thống văn bản pháp lý thống nhất, hợp lý quản lý hoạt động này và định hớng cho hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh gia cơng, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nớc và bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ với các đối tác đặt gia cơng nớc ngồi, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động gia công xuất khẩu ở Việt Nam phát triển có hiệu quả và ổn định.

Chơng III

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)