II. Một số biện pháp cần thiết để hoàn thiện quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng gia công xuất
4. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t trang thiết bị, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hiện đại hóa Hải quan
dụng cơng nghệ thơng tin, hiện đại hóa Hải quan
Trong thời gian tới, ngành Hải quan sẽ xây dựng và cải tạo trung tâm nghiệp vụ Hải quan tại 80 cửa khẩu, sân bay, điểm thơng quan, đội kiểm sốt; 03 cơ sở đội tàu cao tốc; 03 Trung tâm kiểm định hàng hóa xuất nhập khẩu; trung tâm làm việc của 7 cục Hải quan địa phơng, trờng Cao đẳng Hải quan và trụ sở Tổng cục Hải quan tại địa điểm mới với kinh phí là 260 tỷ đồng. Ngành cũng sẽ xây dựng trung tâm tự động hóa có hệ thống trang thiết bị máy tính và các thiết bị phụ trợ với kinh phí 420 tỷ đồng có khả năng tiếp nhận và xử lý giao dịch điện tử phát sinh từ khâu tiếp nhận tờ khai, khai báo Hải quan, tính thuế, thu thuế, giải phóng hàng, giám sát cảng và kho, đảm bảo các điều kiện cần thiết để duy trì hoạt động ổn định của trung
tâm, có cơ chế dự phịng sự cố, bảo mật dữ liệu, có biện pháp hữu hiệu chống xâm nhập trái phép. Xây dựng mạng diện rộng riêng của ngành Hải quan có khả năng chuyển tín hiệu dữ liệu, âm thanh, fax, hình ảnh kết nối giữa các đơn vị Hải quan trong ngành với Trung tâm tự động hóa, nghiên cứu để kết nối mạng diện rộng của Hải quan với Ngân hàng, kho bạc, hãng vận chuyển, hàng không, cảng vụ để thực hiện các giao dịch xác nhận việc nộp thuế, giám sát kho hàng...
Để thực hiện chơng trình phát triển cơng nghệ thơng tin, hiện đại hố quản lý Hải quan đạt kết quả địi hỏi sự quyết tâm cao, chăm lo nâng cao trình độ sử dụng, vận hành và quản lý thiết bị, chống t tởng bảo thủ, trì trệ, đảm bảo nguồn kinh phí đầu t trong 5 năm là 1.145 tỷ đồng.
Một trong những ứng dụng công nghệ thông tin quan trọng nhất và có hiệu quả nhất trong quản lý Hải quan là khai báo Hải quan qua mạng. Khai báo Hải quan điện tử đã đợc thí điểm thực hiện từ đầu tháng 6 năm 2002 với các doanh nghiệp thuộc khu vực làm hàng gia công, cụ thể là từ 01/07/2002 triển khai thí điểm bớc đầu tại các doanh nghiệp có khối lợng hàng gia cơng lớn và có q trình tn thủ tốt quy định Hải quan tại các tỉnh, thành phố: Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Bình Dơng, Đồng Nai. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp và Hải quan các cấp vẫn đang chờ văn bản hớng dẫn từ Tổng cục Hải quan để có thể bắt tay triển khai. Các chi cục Hải quan gia cơng đã chuẩn bị nhân
sự và máy móc, hệ thống máy đã nối mạng đầy đủ nhng vẫn chờ hớng dẫn từ Cục công nghệ thông tin và thống kê Hải quan để có thể chính thức đi vào vận hành. Hơn nữa, hiện cũng cha có kế hoạch tập huấn để triển khai các nội dung quy trình cụ thể cho đến từng doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh gia công đều muốn chủ trơng này đi vào thực hiện nhanh chóng, vừa đỡ lãng phí thời gian, vừa tiện lợi lại tiết kiệm nhân công. Chẳng hạn, mỗi ngày tại Chi cục Hải quan gia cơng thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 600-700 tờ khai Hải quan cần xử lý và phải cần tới 16 bàn tiếp nhận hồ sơ. Đối với tờ khai viết tay, nhân viên Hải quan phải đánh máy và nhập dữ liệu, mỗi tờ khai có 2 đến 3 mã hàng nên mất khoảng 15 phút, có những doanh nghiệp lớn mỗi ngày thực hiện 60 đến 70 tờ khai, mất rất nhiều thời gian và tốn công sức. Tuy nhiên, theo Cục công nghệ thông tin (CNTT) và thống kê Hải quan thuộc Tổng cục Hải quan thì khai báo Hải quan điện tử mới chỉ áp dụng đối với tờ khai Hải quan. Các chứng từ khác nh hợp đồng thơng mại, bản kê chi tiết hàng hóa... vẫn cha áp dụng hình thức này. Khi khai báo, phần mềm khai báo của doanh nghiệp sẽ có mẫu khai báo giống của cơ quan Hải quan nên chỉ việc khai trên máy tại doanh nghiệp. Sau đó, doanh nghiệp sẽ dùng chơng trình chuyển dữ liệu tới cơ quan Hải quan. Hải quan tiếp nhận và kiểm tra dữ liệu nhanh chóng rồi cho thơng quan hàng hóa dựa vào tiêu chí chấp hành chính sách và xuất xứ của doanh nghiệp. Hàng nguyên liệu đợc thơng quan xong sẽ đa vào xí nghiệp sản xuất ngay
cho kịp tiến độ gia công, đến khi thanh khoản mới nộp hồ sơ giấy cho Hải quan đối chiếu kiểm tra. Nếu doanh nghiệp chấp hành tốt, có quy mơ sản xuất đủ tiêu chuẩn sẽ nộp hồ sơ giấy sau q trình thơng quan. Trình tự này đảm bảo thời gian làm thủ tục Hải quan và thanh khoản hợp đồng gia công của các doanh nghiệp giảm từ 3-4 ngày xuống chỉ còn nửa giờ. Tuy nhiên, để thực hiện đợc việc khai báo Hải quan qua mạng đòi hỏi các doanh nghiệp phài trang bị máy tính, có nối mạng và sử dụng thiết bị nối mạng tốt thì tốc độ đờng truyền sẽ nhanh chóng và kịp thời, dữ liệu đợc truyền đi dới dạng tập tin đến với Hải quan. Các doanh nghiệp sẽ phải đăng ký tên doanh nghiệp, có mã số bảo mật, có số điện thoại đờng truyền và ngời truyền số liệu. Doanh nghiệp cần trang bị phần mềm máy tính quản lý cơng tác xuất nhập khẩu, có mục khai báo Hải quan, phần mềm này cần tơng thích với mạng của Hải quan để có thể bên này gửi, bên kia nhận và đọc đợc bình thờng. Ngồi ra, một vấn đề nữa cần quan tâm là cần có cơ sở pháp lý để xác nhận độ xác thực của khai báo điện tử và điều kiện đảm bảo an toàn của hệ thống trong vấn đề bảo mật, tránh việc mạng của Hải quan bị phá hoại, mất cắp dữ liệu... Nhà nớc cần có thêm các quy định rõ ràng hơn về vấn đề này để có thể đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các thủ tục Hải quan qua mạng đối với hàng gia cơng xuất khẩu nói riêng cũng nh hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung.