Về chính sách và cơ chế quản lý

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 91 - 93)

II. Những điểm cịn tồn tại trong cơng tác quản lý Hải quan đối với hoạt động gia công xuất khẩu

1. Về chính sách và cơ chế quản lý

Cần thiết phải bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quản lý hoạt động gia công xuất khẩu. Trên cơ sở Luật Thơng mại, những văn bản pháp lý đã có nh Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Thơng t 07/2000/TT-TCHQ, các ngành chức năng nh Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan cần có các quy định thống nhất bảo đảm cho các doanh nghiệp các điều kiện thuận tiện trong thực hiện các hợp đồng gia công với nớc ngoài đồng thời hớng các hoạt động gia công của các doanh nghiệp theo đúng chính sách, pháp luật của Nhà nớc.

Nhà nớc cần có chính sách và giải pháp trớc mắt để khuyến khích đầu t, khơng phân biệt các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp gia cơng có hiệu quả cần đợc u tiên vay vốn với lãi suất u đãi để mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm. Đồng thời, Nhà nớc cần bổ sung luật đầu t trực tiếp (FDI) của nớc ngoài theo hớng khuyến khích

đầu t sản xuất những nguyên liệu đang phải nhập khẩu để làm hàng xuất khẩu. Các ngành may mặc và giầy da ở các vùng có điều kiện lợi thế thì nên hạn chế cấp giấy phép đầu t 100% vốn nớc ngoài mà nên khuyến khích đầu t trong nớc để các khách hàng nớc ngồi tự tìm đến ta mà khơng phải qua khâu trung gian là các dự án đầu t nớc ngồi.

Về mặt chính sách đối với ngời lao động trong các doanh nghiệp nhận gia công, cần thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa lãnh đạo doanh nghiệp và ngời lao động, đặc biệt là tại các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngồi vì đa phần các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gia công hàng xuất khẩu đều cần nhiều lao động. Tổ chức công đồn tại các doanh nghiệp nhận gia cơng cần phát huy hơn nữa vai trị của mình để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng- ời lao động tránh tình trạng vi phạm Luật lao động đang diễn ra khá phổ biến ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi ở Việt Nam hiện nay, có nh vậy thì ngời lao động mới gắn bó lâu dài với doanh nghiệp đợc.

Bên cạnh đó cần tăng cờng cải cách hành chính và chống tham nhũng, gây phiền hà cho đầu t, kinh doanh, gia cơng xuất nhập khẩu hàng hố, thúc đẩy đầu t trong các ngành nh Hải quan, Ngân hàng, Thuế và các cán bộ trong các doanh nghiệp quốc doanh trực tiếp thực hiện các dự án đầu t. Nội dung cải cách hành chính phải đợc thực hiện đồng bộ và ăn khớp với các cải cách về kinh tế. Cải cách

hành chính phải vừa sắp xếp lại tổ chức, phải vừa đổi mới về quy chế và cách thực làm việc, bỏ bớt các đầu mối, các cửa trong việc làm thủ tục khai báo, xét duyệt đầu t, cho vay đầu t... nhằm mục tiêu nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý ở mọi ngành, mọi cấp.

Trên đây là những giải pháp về mặt quản lý Nhà nớc về hàng gia công xuất khẩu. Mặt khác, muốn thúc đẩy để gia cơng có hiệu quả thì cần phải đi sâu vào khả năng của nền kinh tế hay nói cách khác là phải có những kiến nghị với Nhà nớc để cho các doanh nghiệp có điều kiện phát triển lĩnh vực này. Nhà nớc và các ngành chủ quản cần phải xác định mục tiêu chiến lợc của một số ngành then chốt trong việc gia cơng, từ đó có sự hỗ trợ, có chính sách hợp lý.

Một phần của tài liệu Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)