Vùng kinh tế động lực Nam Bộ

Một phần của tài liệu PHân tích 63 đặc khu kinh tế việt nam (Trang 91 - 95)

II. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG KCN, KCX CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

2.3. Vùng kinh tế động lực Nam Bộ

Khu vực này có nhiều KCN được thành lập nhất, đến nay đã có 37 KCN được thành lập với diện tích 8864 ha và đã thu hút được nhiều dự án đầu tư nhất với hơn 760 dự án FDI (chiếm 85,8% tổng số dự án có vốn FDI đầu tư vào các KCN) với tổng số vốn đăng ký trên 6,9 tỷ USD (bằng 75%) và khoảng 430 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư trên 28 nghìn tỷ đồng (bằng gần 84% tổng vốn đầu tư của các dự án đầu tư trong nước vào các KCN).

Năm 1999, doanh thu của các doanh nghiệp KCN, KCX đạt gần 2092 tr.USD, trong đó giá trị sản phẩm xuất khẩu đạt khoảng 1466 tr.USD[2].

Tại vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ có 2 KCX là Tân Thuận và Linh Trung đang hoạt động và thu được nhiều thành công:

KCX Tân Thuận KCX Linh Trung Số dự án đầu tư còn hiệu lực 107 25

[2] Báo cáo về tình hình phát triển KCN, KCX thời gian qua và một số giải pháp kiến nghị

Tổng số vốn đầu tư Diện tích đất cho thuê lại Tỷ lệ lấp kín

Doanh thu năm 1999 Giá trị xuất khẩu năm 1999 Giá trị nhập khẩu năm1999 Lao động đến hết tháng 12/1999 522025 tr.USD 121,2 ha 57,7% 409,874 tr.USD 407 tr.USD 337,564 tr.USD 24.672 người 115,9 tr.USD 37,4 ha 85% 144,341 tr.USD 143,33 tr.USD 117,8 tr.USD 19.466 người

(Nguồn : Ban quản lý KCN, KCX - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Ngồi 2 KCX nói trên, tại vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ cịn có một số KCN được đánh giá thành cơng như KCN Biên Hồ II, KCN Việt Nam - Singapore... Sự thành công của các KCN này được đánh giá trên cả mặt thu hút đầu tư, cơ sở hạ tầng KCN, vốn thực hiện, doanh thu và giá trị hàng hoá xuất khẩu của các dự án trong KCN.

Tính đến đầu năm 2000, với 478 dự án đầu tư nước ngoài (tổng vốn đầu tư 5372,67 tr.USD) và gần 200 dự án đầu tư trong nước (vốn đầu tư trên 13 nghìn tỷ đồng) và tạo việc làm cho gần 130 nghìn lao động, nhìn chung tình hình thu hút đầu tư vào các KCN ở các tỉnhvùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ đạt nhiều khả quan hơn các vùng khác trong cả nước.

Tuy việc thu hút đầu tư vào các KCN trong mấy năm gần đây có nhiều khó khăn, nhưng vốn đầu tư vào các KCN ở vùng này vẫn đạt tỷ lệ cao so với các vùng còn lại, điển hình là các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai...Đặc biệt trong 2 năm 98 - 99 có nhiều doanh nghiệp trong nước đã đầu tư vào các KCN, như tại thành phố Hồ Chí Minh có 57 doanh nghiệp trong nước đầu tư vào các KCN (vốn đầu tư trên 1000 tỷ đồng).

Với gần 130 nghìn lao động đang làm việc tại các KCN, KCX trong vùng, nhưng việc thực hiện các cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào các KCN như

nhà ở, bệnh viện, trường học, trung tâm đào tạo nghề, khu thương mại, khu vui chơi giải trí... phục vụ người lao động vẫn chưa được các tỉnh quan tâm.

3.Công tác quản lý của nhà nƣớc đối với việc KCN, KCX

KCX là một mơ hình tương đối mới ở Việt Nam nên cịn rất nhiều vấn đề về mơi trường pháp lý chưa thật sự hoàn chỉnh. Nhằm tạo điều kiện cho các KCN, KCX ở Việt Nam thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư, chính phủ Việt Nam đã ban hành, sửa đổi, bổ sung rất nhiều lần các chính sách, chỉ thị, nghị định, thơng tư... điều chỉnh hoạt động của các KCN, KCX theo hướng ngày càng thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà ĐTNN.

Một phần của tài liệu PHân tích 63 đặc khu kinh tế việt nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w