Về phía Ban quản lý và các địa phương

Một phần của tài liệu PHân tích 63 đặc khu kinh tế việt nam (Trang 136 - 146)

II. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG KCN, KCX CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KCN, KCX ở Việt Nam

2.3. Về phía Ban quản lý và các địa phương

2.3.1. Thực hiện đầy đủ những nội dung đã được quy định trong công văn số

04/CP ngày 16/3/1997 về việc phân cấp uỷ quyền cho Ban quản lý (cấp phép đầu tư trong nước)

Để đạt được mục tiêu “lấp đầy” các KCN trong thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, cần chú ý hơn nữa việc thu hút các nhà đầu tư trong nước vào các KCN. Vì thế các tỉnh, thành phố cần

thực hiện đầy đủ công văn số 04/CP ngày 16/3/2000 về việc phân cấp uỷ quyền cho Ban quản lý các KCN, KCX cấp giấy phép đầu tư trong nước.

2.3.2. Hình thành các trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp trong KCN dưới nhiều

hình thức khác nhau.

Xây dựng và phát triển các dịch vụ tài chính trong KCN. Trong hơn 10 năm phát triển KCN, bên cạnh những thành công bước đầu, cịn khơng ít những khó khăn mà một trong những khó khăn lớn là thiếu vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN hoặc là các doanh nghiệp sản xuất không đủ vốn đầu tư phát triển.

Do vậy, việc xây dựng hệ thống các dịch vụ tài chính nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp KCN là yêu cầu bức thiết đối với sự phát triển của các doanh nghiệp này cũng như sự tồn tại của KCN đồng thời cũng là để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho chủ đầu tư nước ngoài vào các KCN

Để tháo gỡ những vướng mắc trên, các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần xem xét, bổ sung và triển khai các dịch vụ tài chính :

- Về vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, có nhiều hình thức hỗ trợ cho các KCN như tham gia một phần vốn để nâng cao vốn điều lệ của các công ty kinh doanh hạ tầng KCN hoặc cho vay một phần vốn để hình thành khu tái định cư, phục vụ giải toả đền bù: cho các hộ di dời vay vốn mua nhà trả góp để hỗ trợ việc tái định cư; cho vay vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng (đường xá, nhà xưởng, hệ thống cấp nước...) hoặc cho vay các đề án phát triển dịch vụ trong KCN. Ngân hàng cũng có thể hỗ trợ các KCN phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu để kêu gọi thêm vốn đầu tư chuyển đổi thành công ty cổ phần nếu được phép.

- Về việc hỗ trợ di dời các doanh nghiệp sản xuất vào KCN. Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và một số thành phố lớn có hàng ngàn xí nghiệp, nhà máy nằm xen các khu dân cư. Nhằm đảm bảo môi trường đô thị, cũng như phát triển mặt bằng sản xuất, chính quyền các địa phương đã

Ngu yễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D K37D

có nhiều biện pháp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp dời địa điểm sản xuất vào các KCN, tuy nhiên kết quả cịn rất thấp. Ngun nhân chính của sự chậm chễ này là do các doanh nghiệp thiếu vốn. Để giải quyết khó khăn này, ngân hàng cần có thêm nhiều hình thức hỗ trợ cho các doanh nghiệp như: hỗ trợ một phần vốn trung và dài hạn để xây dựng nhà xưởng và đổi mới công nghệ, thiết bị; hỗ trợ vốn lưu động; tài trợ hàng xuất khẩu. Ngân hàng cũng có thể tài trợ các dự án phát triển dân cư, chung cư, địa bàn, giải quyết một phần nhu cầu nhà ở cho cán bộ công nhân viên công tác tại các KCN cũng như thu hút lao động phục vụ cho KCN.

Ngoài ra, các ngân hàng cũng có khả năng hỗ trợ các doanh nghiệp KCN bằng nhiều dịch vụ khác nhau, đem lại tiện ích cho khách hàng, khắc phục khoảng cách giữa KCN và các trung tâm tài chính như: mở chi nhánh tại các KCN nhằm thực hiện các nhiệm vụ: nhận tiền gửi, cho vay, thực hiện thanh toán, mở L/C, thuê bảo lãnh thanh toán xuất nhập khẩu, dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn điện tử, dịch vụ ngân hàng tại bàn làm việc.

Cần cho phép các ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là các ngân hàng công nghiệp mở chi nhánh tại KCN. Ngồi các hình thức huy động vốn hiện hành, cần tính đến khả năng huy động vốn của các quỹ đầu tư thành lập ngoài lãnh thổ Việt Nam; phát hành trái phiếu KCN, doanh nghiệp KCN. Áp dụng rộng rãi chính sách các doanh nghiệp thuộc diện di dời được sử dụng tiền bán tài sản và thuế chuyển quyền sử dụng đất đang sử dụng để tái lập doanh nghiệp trong KCN (hiện nay mới chỉ có quy định áp dụng cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh).

Việc hình thành các trung tâm cung cấp thông tin pháp luật, thông tin thị trường, tổ chức các khoá huấn luyện kiến thức kinh doanh, hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm đối tác kinh doanh sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp. Đồng thời với việc tập trung các doanh nghiệp trên một địa bàn sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc cung cấp thông tin cho nhũng

Ngu yễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D K37D

13 8

doanh nghiệp này. Các tỉnh thành phố cần hỗ trợ cho việc hình thành một vài trung tâm tư vấn tại các KCN. Những trung tâm này (có thể hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận) sẽ cung cấp những dịch vụ từ đơn giản (ví dụ có thiết bị văn phịng như máy vi tính, máy Fax...phục vụ cho một số doanh nghiệp nhỏ, cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, thực hiện dịch vụ kế toán, dịch vụ vệ sinh,...) đến các dịch vụ phức tạp hơn như tư vấn quản lý, tư vấn pháp luật, mở khoá bồi dưỡng ngắn hạn....

2.3.3. Đẩy mạnh công tác tiếp thị và vận động đầu tư vào KCN

Để đẩy mạnh công tác vận động đầu tư và tiếp thị vào KCN , Ban quản lý KCN cần chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng như Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư....tổ chức giới thiệu KCN với các nhà đầu tư nước ngồi. Đồng thời có KCNế hoạch tổ chức mời đồn doanh nghiệp có tiềm năng nước ngồi vào thăm KCN Việt nam cùng Phịng Thương mại và Công nghiệp thu hút các nhà đầu tư trong nước để hướng dẫn tạo điều kiện cho họ hiểu kỹ các KCN Việt nam, từ đó giúp họ hình thành phương án khả thi đầu tư vào KCN. Các Ban quản lý KCN cấp tỉnh cần phối hợp với Công ty phát triển hạ tầng KCN tập trung sức vào việc tổ chức vận động đầu tư vào KCN dưới nhiều hình thức với chi phí thoả đáng.

Để chủ động đầu tư và tiếp thị đầu tư vào KCN, cần mạnh dạn đặt một số đại diện của ta theo hình thức thích hợp (có thể hợp tác với tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc UNIDO và các tổ chức xúc tiến mậu dịch và đầu tư ở nước sở tại) ở một số khu vực quan trọng như: Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu.

Ban hành các chính sách hướng dẫn đầu tư vao KCN tại Việt Nam, trong đó nêu rõ các chính sách, thủ tục thực hiện đầu tư, giới thiệu những thông tin cơ bản về các cơng trình hạ tầng đã xây dựng, giá thuê đất, giá thuê hạ tầng, các ưu đãi...

Ngu yễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D K37D

13 9

Về phía các Cơng ty Xây dựng và kinh doanh hạ tầng, song song với việc tập trung xây dựng tốt cơ sở hạ tầng, phải đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng (ở đây là các nhà đầu tư ) để xây dựng cho mình chiến lược Marketing hữu hiệu. Ở các Công ty phát triển hạ tầng KCN , nên tổ chức phòng tiếp thị. Nội dung chủ yếu của những công việc cần nghiên cứu trong Marketing KCN cần phải thực hiện là:

- Nghiên cứu thị trường: gồm thị trường trong nước, ngoài nước, nắm rõ nhu cầu, đòi hỏi của thị trường để xây dựng, sửa đổi, tu chỉnh cơ sở hạ tầng cho vừa ý thích, vừa túi tiền nhà đầu tư.

- Nghiên cứu người tiêu dùng: nguời tiêu dùng ở đây là các nhà đầu tư. Cần nghiên cứu để biết nhà đầu tư nào sẽ đến với mình, họ thích sản phẩm thế nào, giá cả ra sao. Cần nghiên cứu tại sao họ đầu tư vào KCN này mà không đầu tư vào KCN khác...

- Nghiên cứu động cơ mua hàng: Nhà đầu tư đến với ta để thuê đất xây dựng nhà xưởng để sản xuất, xuất phát từ động cơ, động cơ xuất phát từ nhu cầu, nhung khơng hễ có nhu cầu là họ thuê ngay, nhất là những nhà đầu tư phải bỏ ra một khoản vốn lớn để xây dựng nhà xưởng, tổ chức sản xuất kinh doanh...nên họ suy nghĩ, cân nhắc rất kỹ lưỡng.

- Phân tích và kiểm tra lại các hoạt động chiêu thị, vận động đầu tư của công ty: nghiên cứu, phân tích xem cơng ty tự tổ chức, vận động thu hút đầu tư hay thông qua mạng lưới đại diện ở trong hay ngoài nước cùng vận động, tiếp xúc, giao dịch, giới thiệu.

- Nghiên cứu sản phẩm: luôn luôn phải xem lại KCN của minh đã đáp ứng nhu cầu thị trường chưa, cần cải tiến vấn đề ra sao, từ đó có kế hoạch sửa đối sản phẩm cũ, tung ra thị trường sản phẩm mới phù hợp với thị trường.

Ngu yễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D K37D

- Từ việc nghiên cứu các lĩnh vực nêu trên, cần lập nên chiến lược Marketing cho đơn vị mình để triển khai thực hiện trong từng thời kỳ. Ngu yễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo kế hoạch 2003, ngày 5/9/2002, Vụ quản lý KCN, KCX, Bộ KH - ĐT

2. Báo cáo về tình hình phát triển KCN, KCX thời gian qua và một số giải pháp kiến nghị, Vụ quản lý KCN, KCX, Bộ KH - ĐT

3. Báo cáo rà soát, phân loại dự án ĐTNN theo nghị quyết 09, Vụ quản lý KCN, KCX, Bộ KH - ĐT

4. Báo cáo về việc dừng hoặc giãn tiến độ các KCN không đủ yếu tố khả thi, Số 3316 BKH/KCN ngày 29/5/2002, Vụ quản lý KCN, KCX, Bộ KH - ĐT

5. Các Khu chế xuất Châu á - Thái Bình Dương và Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 1993, tr 78 - 83, PTS. Mai Ngọc Cường

6. Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2000 - 2010

7. Dự thảo Nghị định của Chính phủ ban hành quy chế KCN, KCX, Số 514 BKH/KCN, ngày 23/1/2002, Vụ quản lý KCN, KCX, Bộ KH - ĐT 8. Giáo trình Đầu tư nước ngồi, trường Đại học Ngoại Thương, TS. Vũ

Chí Lộc

9. Hướng dẫn đầu tư vào các Khu công nghiệp, khu chế xuất, Khu công nghệ cao ở Việt Nam, NXB Thống Kê, 1998

10.Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997, ban hành kèm theo Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, khu cơng nghệ cao

11.Tạp chí Cộng sản, số 11 năm 1997, tr 28, 29

12.Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 24 năm 1993, tr 30 13.Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, số 6 tháng 3 năm 1998, tr 35 14.Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, số 8 tháng 5 năm 1998, tr 35

15.Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, số 34 tháng 7 năm 2000, tr 9 - 10 16.Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, tháng 3 năm 2002, tr 24

17.Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, tháng 5 năm 2002, tr 3 - 9

18.Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, tháng 9 năm 2002, tr 7, 8, 20 19.Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, tháng 5 năm 2002, tr 3 - 9 20.Tạp chí Thơng tin lý luận, số 6 năm 1994, tr 20 - 22

BQL 1997 1998 1999 Tổng cộng

DA VĐT Tr.USD DA VĐT Tr.USD DA VĐT Tr.USD DA VĐT Tr.USD

1 BQL Hà Nội 3 9.3 3 2.75 2 5.7 8 17.75

2 BQL HCM (chưa kể DA

đầu tư vào 2 KCX)

4 5.588 13 61 27 31.3 44 97.888 3 BQL H.Phòng 2 18.9 1 0.125 3 23.4 6 42.425 4 BQL Đồng Nai 14 86.53 12 69.82 12 54.4 38 210.75 5 BQL B.Dương 7 16.45 9 22.1 24 55.73 40 94.28 6 BQL Cần Thơ 2 11.27 2 11.27 7 BQL BR VT 1 1 2 8.27 3 9.27 8 BQL Đà Nẵng 1 4.2 2 7.3 1 0.6 4 12.1 9 BQL SVIP 11 117.26 6 45.25 8 26.07 25 188.58 10 BQL D. Quất 1 6 1 20.15 2 26.15 11 BQL Q. Nam 0 0 12 BQL Long An 1 2.2 1 2.2 13 Khánh Hoà 0 0 Tổng cộng 43 264.228 49 220.62 81 227.82 173 712.663

Ngu yễn Th ị Hoàn g Hà - Trung 1 K37D K37D

Tình hình các KCN đến hết

STT Tên KCN, KCX Địa phương Ngày cấp giấy phép C hủ đầu tưtháng 07 xây dựng CSHT /2002 Diện tích (ha) D.Tích đất có thể cho th

Đầu tư nước ngồi Đầu tư trong nước Diện tích * Số dự án Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Vốn thực hiện (tỷ đồng) Số dự án Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Vốn thực hiện (tỷ đồng) đã cho thuê (ha) Tỷ lệ (%)

1 KCN AMATA Đồng Nai 1994 T. Lan-VN 129 91.5 27 330.16 92.95 0 53.43 58.3

2 KCN Nhơn Trạch I Đồng Nai 1995 Việt Nam 430 323 32 426.16 85.59 5 51.46 190.52 59.9

3 KCN Nhơn Trạch II Đồng Nai 1997 Việt Nam 350 279 8 528.5 136.52 2 43.7 71.03 25.4

4 KCN Nhơn Trạch III Đồng Nai 1997 Việt Nam 368 240 4 269.85 8.18 1 35.95 128.6 53.5

5 KCN Gò Dầu Đồng Nai 1995 Việt Nam 186 136.7 12 358.759 132.26 2 16.29 81.17 59.3

6 KCN LOTECO Đồng Nai 1996 Nhật Bản 100 72 10 119.77 34.15 10.9 15.1

7 KCN Biên Hoà II Đồng Nai 1995 Việt Nam 365 261 94 1328.2 62.55 12 32.52 253.7 97.2

8 KCN Biên Hoà I Đồng Nai 2000 Việt Nam 335 231 18 312.514 72 1856.54 231 100

9 KCN Sông Mây Đồng Nai 1998 Việt Nam 227 158 11 163.15 56.74 4 24.74 5.08 3.21

10 KCN Hố Nai Đồng Nai 1998 Việt Nam 230 146 49 186.73 26.39 1 14.95 70.7 48.4

11 KCN Mỹ Xuân A BR - VT 1996 Việt Nam 279.2 175 3 171.4 7 6 359.515 54.828 45.5 26

12 KCN Mỹ Xuân A2 BR - VT 2001 Việt Nam 312/8 219 2 8.2 1 208.35 14.3 6.53

13 KCN Đông Xuyên BR - VT 1996 Việt Nam 160.8 92 7 18.655 1.65 6 122.4 24.77 23 25

14 KCN Mỹ Xuân B1 BR - VT 1998 Việt Nam 222.8 145 1 21 4 2.75

Một phần của tài liệu PHân tích 63 đặc khu kinh tế việt nam (Trang 136 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w