1.2 .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CVTD
1.2.1 .an niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc mở rộng CVTD của NHTM:
1.2.3.1. Các nhân tố khách quan.
Ch ính tr ị p háp luậ t:
Bất kì một hoạt động kinh tế nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì yếu tố đầu tiên quyết định đó là mơi trƣờng chính trị phải ổn định, an tồn và bền vững. Vì đây chính là đầu não định hƣớng cho các đƣờng lối chính sách của nhà nƣớc, do vậy các hoạt động kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào điều này. Và việc mở rộng CVTD cũng khơng là ngoại lệ, chính trị tốt sẽ tạo một mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, đồng thời gây dựng sự tin tƣởng trong dân chúng, từ đó mà ngƣời dân có thể yên tâm làm việc, mƣu sinh và tiêu dùng trong cuộc sống.
Bên cạnh đó khi hệ thống pháp luật của một quốc gia đảm bảo tính đầy đủ, đồng bộ, không chồng chéo mâu thuẫn và ổn định cũng sẽ là động lực thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế. Đăc biệt hoạt động ngân hàng chịu sự điều chỉnh rất nhiều bởi các quy định, văn bản pháp luật của chính phủ, của ngân hàng nhà nƣớc (NHNN). Do đó có thể thấy mơi trƣờng pháp luật thơng thống, rõ ràng sẽ giups các ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả và là nền tảng cho quá trình đƣa vào mở rộng CVTD của các NHTM.
Ki nh tế:
Một nền kinh tế tăng trƣởng, ổn định sẽ đem lại niềm tin cho các định chế tài chính trong việc mở rộng, phát triển kinh doanh của mình. Nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát thì một trong những giải pháp đó là phải kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng kể cả tín dụng doanh nghiệp lẫn cho vay tiêu dùng, bên cạnh đó trong tình hình giá cả các mặt hàng leo thang nhƣ vậy sẽ khiến cho ngƣời tiêu dùng e dè trong chi tiêu và có xu hƣớng tiết kiệm hơn là tiêu dùng, chính vì vậy việc mở rộng CVTD là khó có thể thực hiện đƣợc.
Mặt khác, nếu nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối sẽ gây cho ngƣời dân gây tâm lý lo lắng về thu nhập kỳ vọng giảm sút và cùng với sản xuất bị đình trệ, tình trạng thất nghiệp tăng lên làm cho cầu tiêu dùng trong dân cƣ giảm mạnh, thị trƣờng tài chính tiền tệ có xu hƣớng giảm xuống. Và trong tình thế này rất khó có thể xây dựng một chiến lƣợc phát triển, mở rộng lâu dài.
Dâ n số :
Nhƣ ta đã biết, đối tƣợng khách hàng của CVTD là cá nhân và hộ gia đình. Khách hàng vay vốn là những công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự, có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết (Bộ luật dân sự). Do đó có thể thấy rằng trong các loại hình tín dụng thì CVTD có phạm vi khách hàng là lớn nhất. Những ngƣời đi vay tiêu dùng là những ngƣời trong độ tuổi lao động, có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn tích lũy, họ là những ngƣời trẻ tuổi nên cũng dễ dang tiếp thu những thói quen, văn hóa tiêu dùng mới, hiện đại. Vì thế một nƣớc có cơ cấu dân số trẻ và những ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm phần lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng các sản phẩm dịch vụ CVTD.
Th ói qu en ti êu dùn g:
Không phải với bất cứ ai cũng sẵn lòng bỏ tiền túi ra hay là chủ động đi vay ngân hàng để mua một thứ hàng hóa nào đó mà bạn cho là cần thiết, bởi vì ngồi những ngun nhân khác thì thói quen tiêu dùng cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến điều đó. Có những ngƣời họ chỉ thích tích lũy hơn là tiêu dùng, với họ tiêu dùng đôi lúc là không cần thiết và nhƣ vậy khi gặp những đối tƣợng khách hàng nhƣ thế này thì quả thực rất khó phát triển những sản phẩm của CVTD.
Thói quen tiêu dùng của ngƣời dân khơng dễ gì thay đổi đƣợc trong chốc lát vì nó phụ thuộc vào tập quán xã hội, bản sắc văn hóa dân tộc, tâm lý tiêu dùng của ngƣời tiêu dùng giữa các vùng, miền. Do đó nó sẽ ảnh hƣởng khơng nhỏ tới việc mở rộng CVTD của các NHTM.
Tr ình độ dân tr í:
Khi trình độ dân trí của ngƣời dân đƣợc nâng cao thì có nghĩa là họ sẽ nhận thức đƣợc những lợi ích mà cho vay tiêu dùng mang lại, khai thác những công nghệ hiện đại mà ngân hàng ứng dụng trong cung ứng sản phẩm.
Một ngƣời có trình độ sẽ nghĩ rằng: nếu chỉ dựa vào đồng lƣơng thì cả đời này họ chẳng biết tích góp đến khi nào mới có đƣợc một căn nhà cho tổ ẩm của mình, vậy thì tại sao khơng tới ngân hàng vay tiêu dùng để có một căn nhà nhƣ dự định.
Qua đó có thể tháy rằng trình độ dân trí cao đồng nghĩa với việc ngƣời dân lựa chọn cho mình những giải pháp tối ƣu trong cc sống và tháy đƣợc giá trị thực của những tiện ích mà nó mang lại, để từ đó khơng bỏ lỡ cơ hội đến với mình.
Mặt khác CVTD thƣờng phát triển ở những thành phố lớn, đô thị lớn nơi mà mặt bằng dân trí tƣơng đối cao. Vì thế ngân hàng nên có những chiến lƣợc phân khúc thị trƣờng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng CVTD một cách đồng bộ và hiệu quả.
Đố i thủ cạnh tr anh :
Mỗi công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh. Đây là những lực lƣợng, những cơng ty, những tổ chức đang hoặc có khả năng tham gia vào thị trƣờng làm ảnh hƣởng đến thị phần và khách hàng của công ty.
Bản thân hoạt động ngân hàng cũng không nằm ngoại lệ. Đây là lĩnh vực hết sức nhạy cảm của nền kinh tế, đặc biệt đối tƣợng kinh doanh của nó chính là tiền tệ - một loại hàng hóa đặc biệt.
Nếu một ngân hàng phải đƣơng đầu với những đối thủ cạnh tranh có năng lực tài chính vững mạnh, cơng nghệ hiện đại, danh mục sản phẩm đa dạng, có chính sách ƣu đãi ... thì việc mở rộng kinh doanh nói chung và hoạt động CVTD nói riêng gặp phải những thách thức rất lớn.
Theo cách hiểu nhƣ vạy đòi hỏi ngân hàng phải hiểu rõ tƣờng tận về các loại đối thủ cạnh tranh bởi vì để thành cơng thì một doanh nghiệp khơng chỉ quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng của mình mà nó phải thỏa mãn tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.
1.2.3.2 Nhân tố chủ quan
Ch ính sá ch tí n dụng của ngân h àng:
Chính sách tín dụng là chính sách do hội đồng quản trị ban hành, đƣợc thiết kế nhằm hƣớng dẫn và/hoặc kiểm tra định hƣớng hoạt động của tổ chức cho vay. Nó bao gồm các quy định mà ngân hàng áp dụng trong cấp tín dụng nhƣ: loại hình cho vay, đối tƣợng khách hàng phục vụ, thời hạn cho vay, cách
định giá khoản vay, quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng... với mục đích đạt đƣợc mức sinh lời ổn định và an tồn, hiệu quả.
Một chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý sẽ tạo ra một cơ chế đảm bảo tính thống nhất trong toàn bộ tổ chức; tạo cơ sở cho việc điều hành kinh doanh một cách chủ động, đồng thời hƣớng dẫn cán bộ tín dụng trong việc thực thi cơng việc một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Mặt khác, chính sách tín dụng cịn thể hiện đƣờng lối cho vay mà ngân hàng sẽ thực hiện và có tác dụng định hƣớng cho cán bộ tín dụng ngân hàng về mục tiêu phạm vi, cách thức cho vay, căn cứ vào điều kiện và môi trƣờng kinh doanh cụ thể của ngân hàng đó. Qua đó sẽ giúp tạo ra các khoản cho vay lành mạnh, ít rủi ro, có mức sinh lời cao và tăng cƣờng mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
Nếu chính sách tín dụng của ngân hàng theo hƣớng mở rộng, chẳng hạn nhƣ điều kiện cho vay thông thống hơn, lãi suất cho vay có tính cạnh tranh, quy trình cấp tín dụng nhanh chóng và đặc biệt là ngân hàng đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng và hiệu đại thì sẽ là điều kiện tốt để ngân hàng mở rộng CVTD trong tƣơng lai.
Qu y mô củ a n gân hàn g:
Nhƣ ta đã biết, quy mô của môt ngân hàng thƣờng đƣợc đo bằng tổng tài sản, tiền gửi hay vốn chủ sở hữu. Quy mơ có một ảnh hƣởng rất lớn tới các chỉ tiêu về hoạt động cũng nhƣ về khả năng sinh lời của ngân hàng và là một yếu tố hết sức quan trọng quyết định cấu trúc, danh mục cho vay của ngân hàng, đặc biệt về quy mô về vốn chủ sở hữu của ngân hàng vì đay chính là cơ sở để xác định mức cho vay tối đa đối với một khách hàng.
Vốn chủ sở hữu: là nhứng giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập đƣợc, thuộc sở hữu của ngân hàng. Tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong nguồn vốn, song
nó đóng vai trị hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Bản thân nó chính là "tấm đệm" an tồn phịng chóng rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, đồng thời thể hiện uy tín, hình ảnh của ngân hàng, đem lại sự tin tƣởng cho khách hàng.
Để có thể mở rộng CVTD thì một trong những chiến lƣợc không kém phần quan trọng đó là xây dựng mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, đồng thời trang bị cơ sở vật chất hiện đại, để làm đƣợc điều đó thì ngân hàng phải có nguồn vốn chủ sở hữu lớn vì ngân hàng chỉ đƣợc phép mua sắm, xây dựng cơ bản trong phạm vi đƣợc xác định dựa trên vốn chử sở hữu.
Bên cạnh đó nếu vốn chủ sở hữu thì ngân hàng có thể cho vay nhiều hơn. Nhƣ vậy, quy mơ và sự tăng trƣởng vốn thự có sẽ ảnh hƣởng đén việc mở rộng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng.
Chấ t l ượng ch o va y và tính đa d ạng của các loại h ì nh sản phẩ m CVTD:
Chất lƣợng là vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa then chốt đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt lad đối với các tổ chức tín dụng. Các khoản cho vay có chất lƣợng khi vốn vay đƣợc khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục dích, tạo ra số tiền lớn hơn, thơng qua đó ngân hàng thu đƣợc nợ gốc và lãi, bù đắp đƣợc chi phí và thu đƣợc lợi nhuận.
Nếu các ngận hàng không chú ý nâng cao chất lƣợng tín dụng, phịng ngừa và hạn chế rủi ro thì hiệu quả cho vay thấp, nợ quá hạn gia tăng, thu lãi không đạt theo kế hoạch dẫn đến nợ đọng ngày càng cao, nguy cơ mất vốn lớn, ảnh hƣởng tới kêt quả kinh doanh, làm mât uy tín hình ảnh của ngân hàng và thậm chí có thể dẫn đến phá sản.Nhận thức đƣợc điều này sẽ giúp cho ngân hàng quản lý tốt các khoản vay qua đó làm động lực thúc đẩy q trình mở rộng CVTD.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng và quan trọng hơn là lơi kéo đƣợc khách hàng đến với ngân hàng mình, cũng nhƣ tăng quy mơ về số lƣợng khách hàng thì bản thân ngân hàng phải khơng ngừng đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm CVTD của mình. Tăng cƣờng phát triển sản phẩm dịch vụ đạt về cả chất lƣợng cũng nhƣ tính tiện ích của nó nhằm củng cố mở rộng thị phần, duy trì khả năng cạnh tranh cho chính ngân hàng.
Qu y tr ình th ủ t ục cấp tín dụng cho khá ch hàng :
Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc và quy trình của ngân hàng trong tín dụng, bao gồm nội dung và trình tƣ các bƣớc cần thiết khi cấp tín dụng cho khách hàng nhằm kinh doanh tín dụng an tồn và hiệu quả. Một quy trình thủ tục nhanh gọn, đơn giản sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, trên cơ sở đó ngân hàng co thể mở rộng tín dụng.
Nhằm mụ đích thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn không chỉ đối với CVTD nói riêng mà cịn nhiều loại hình tín dụng khác thì địi hỏi ngân hàng cần phải quan tâm chú trọng nhiều đến quy trình thủ tục một cách hợp lý và hiêu quả.
Đi ều kiện cơ sở v ật ch ất kĩ th uật công nghệ của ngân h àng :
Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế , có chức năng huy động tiền gửi cho vay. Nhƣ vậy,có thể đối tƣợng kinh doanh của ngân hàng chính là tiền tệ. Do đó để tồn tại và phát triển đƣợc thì ngân hàng phải tạo cho mình một hình ảnh, một thƣơng hiệu riêng trong lịng khách hàng. Có nhƣ thế khách hàng mới có thể yên tâm gửi tài sản của mình vào ngân hàng, cũng nhƣ là hài lòng với các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.
Để đạt đƣợc điều đó thì các ngân hàng phải có cơ sở vật chất khang trang , mạng lƣới chi nhánh rộng khắp. Các trang thiết bị máy móc hiện đại đẻ có
thể xử lý nghiệp vụ một cách nhanh chóng, giúp ích cho khách hàng tiết kiệm đƣợc thời gian và tiền bạc.
Nhất trong xu thế hiện nay thì cơng nghệ thơng tin ngay càng có vị trí quan trọng đối với ngành ngân hàng, nó là động lực phát triển mở rộng các sản phẩm dịch vụ và nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM trong thời buổi hội nhập.
Tr ình độ năn g lực của độ i ng ũ cán bộ công nhân viên :
Trong hoạt động ngân hàng, yếu tố trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên (CBCNV) ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định tới mọi hoạt động của ngân hàng, vì bản thân hoạt động ngân hàng là hoạt động dịch vụ. Điều này đƣợc chứng minh trong cơ cấu chi phí hoạt động của ngân hàng, đó là ngồi chi phí trả lãi tiền gửi thì chi phí đẻ trả lƣơng cho CBCNV bao giờ cũng chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi phí.
Văn hóa cơng sở chính là nét đẹp mà sẽ gây ấn tƣợng đầu tiên đối với khách hàng và đây cũng là một trong những điều kiện quan trọng quyết định tới việc khách hàng có lựa chon ngân hàng này hay khơng.
Đội ngũ nhân viên cho vay tiêu dùng có ảnh hƣởng đáng kể tới chất lƣợng và viêc mở rộng CVTD, vì họ là ngƣời trực tiếp tiếp xúc vơi khách hàng, và là ngƣời quyết định tới chất lƣợng các khoản cấp tín dụng cũng nhƣ thục thi cho vay một cách tích cực nhât. Do đó bản thân họ là ngƣời nắm rất vững nghiệp vụ của mình để có thể phân tích đánh giá khách hàng cung nhƣ mục đích vay vốn một cách chính xác, mặt khác họ phải hêt sức nhạy bén và khéo léo khi xử lý các tình huống nghiệp vụ phát sinh.Ngồi ra cần có những kĩ năng, văn hóa giao tiếp tốt vì đó là ấn tƣợng đầu tiên của khách hàng đối với ngân hàng.
Nhƣ vậy có nghĩa là nếu một ngân hàng sở hữu trong tay một đội ngũ CBCNV giỏi về trình độ năng lực chun mơn và lại có cung cách phục vụ khách hàng hết sức thân thiện thì sẽ thu hút đƣợc khách hàng đến với ngân hàng nhiều rất nhiều, từ đó đẩy mạnh việc mở rộng phát triểnCVTD.