Thực trạng hoạt động CVTD và mở rộng CVTD chi nhánh

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 99 - 113)

1.2 .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CVTD

1.2.1 .an niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng

2.3. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH

2.3.6. Thực trạng hoạt động CVTD và mở rộng CVTD chi nhánh

NHNo&PTNT - Hà Thành.

2.3.6.1. Danh mục các sản phẩm CVTD tại chi nhánh.

Sản phẩm cho vay thực hiện nhu cầu phục vụ đời sống.

Là sản phẩm NHNO&PTNT tài trợ vốn vay cho các khách hàng là cá nhân để chi trả cho các nhu cầu phục vụ đời sống.

Đối tượng khách hàng: là các hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu vay vốn

phục vụ đời sống và sinh hoạt.

Bên cạnh đó cần thêm có một số điều kiện sau:

Có thu nhập ổn định và có khả năng tài chính để trả nợ khoản vay

Riêng khách hàng là ngƣời hƣởng lƣơng chỉ cần xác nhận của cơ quan quản lý lao động về các khoản thu nhập của mình.

Cho vay mua sắm nhà ở, phương tiện vận chuyển…phục vụ sản xuất và đời sống.

Sản phẩm này NHNO&PTNT tài trợ vốn vay cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn để mua sắm nhà ở, phƣơng tiện vận chuyển phục vụ sản xuất.

Đối tượng khách hàng: giống cho vay thực hiện nhu cầu phục vụ đời sống.

Cho vay cầm cố giấy tờ có giá.

Đối tượng khách hàng: Khách hàng là ngƣời sở hữu hợp pháp tài sản cầm cố bao gồm: Sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do AGRIBANK phát hành, trái phiếu kho bạc nhà nƣớc…

Mức vay: đƣợc xác định dựa trên nhu cầu vay vốn thực tế của tài sản cầm cố.

Cho vay trả góp:

Đây là sản phẩm cho vay tín chấp của ngân AGRIBANK dƣới hình thức trả góp nhằm mục đích hỗ trợ cho ngƣời vay mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại các nhà cung ứng hàng hóa dịch vụ có thõa thuận hợp tác với AGRIBANK nhằm phục vụ tiêu dùng cá nhân.

Đối tượng khách hàng: tất cả các khách hàng co nhu cầu và có điều kiện

Có thu nhập thƣờng xuyên và có tài sản đảm bảo cho khoản vay.

Thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ theo phân kỳ trả nợ trong thời hạn vay.

2.3.6.2. Về dư nợ cho vay tiêu dùng.

Cùng ới sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và nhu cầu của ngƣời dân tăng lên thì quy mô CVTD tại các ngân hàng cũng tăng lên. Tuy nhiên với những biến động khó lƣờng của nền kinh tế trong những năm vừa qua đã gây tác động không nhỏ tới việc mở rộng CVTD cũng nhƣ ảnh hƣởng đáng kể tới thị trƣờng CVTD của nƣớc ta.

a, Về tỉ trọng CVTD trong tổng dư nợ.

Đối với chi nhánh NHNo&PTNT - Hà Thành thì hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn là hoạt động chiếm tỷ trọng còn nhỏ,dƣ nợ cho vay tiêu dùng mới chiếm khoảng 9% trong tổng dƣ nợ của chi nhánh.Nhƣng qua các năm thì hoạt động này ngày càng đợc mở rộng qui mô cũng nh chất lƣợng.Đó là xu thế tất yếu khơng chỉ của riêng chi nhánh mà còn là xu thế chung của hệ thống các ngân hàng khi mà thu nhập của ngời dân ngày càng cao,cuộc sống ngày càng đầy đủ và tiện nghi, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn.

Bảng 7: Tỷ trọng giữa dƣ nợ CVTD và tổng dƣ nợ.Đơn vị: triệu đồng. Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 Tổng dƣ nợ 225.224 423.201 758.240 Dƣ nợ CVTD 18.564 35.961 68.424 Tỉ trọng (%) 8,2% 8,5% 9%

b, Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay.

Bảng 8: Cơ cấu dƣ nợ tiêu dùng theo thời hạn

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu

31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dƣ nợ CVTD

18.564 100 35.961 100 68.424 100

Trong đó: Ngắn hạn

Trung & dài hạn

1.578 16.986 8,5 91,5 3.236 32.725 9 91 6.363 62.061 9,390,7

( Nguồn báo cáo thương niên của chi nhánh Hà Thành)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỉ lệ vay tiêu dùng trong ngắn hạn luôn luôn ở tỉ lệ thấp hơn trung và dài hạn chỉ vào khoảng 9,3%. Lý do là NHNO&PTNT có danh mục sản phẩm vay tiêu dùng khá hạn chế so với các NHTM khác. Ngân hàng chỉ cung cấp các sản phẩm nhƣ : cho vay phục vụ đời sống, cho vay mua nhà, xây nhà. Thêm vào đó, các hình thức quảng bá, MKT khơng đƣợc rầm rộ và hấp dẫn nhƣ các ngân hàng khác. Ngồi ra, thủ tục vay vốn vẫn cịn nhiều bất cập. Nếu cá nhân muốn vay tín chấp thì phải có

cơng đồn và lãnh đạo cơng ty đứng ra bảo lãnh với số lượng 10 người nhưng chỉ cho vay tối đa được 50 triệu đồng/ người; cịn muốn vay nhiều hơn thì phải có tài sản thế chấp; vay dưới 1 năm, lãi suất vay là 1,4%/tháng, trên 1 năm là 1,5%/ tháng.Chính sách ngân hàng tạo điều kiện cho cho vay tiêu

dùng trung dài hạn hơn. Ngƣời dân chủ yếu tới ngân hàng để vay tiền xây dựng sửa chữa nhà ở.

2.3.6.3. Về nợ quá hạn CVTD.

Tăng trƣởng dƣ nợ CVTD của ngân hàng rất khả quan, việc tăng trƣởng dƣ nợ chỉ thật tốt khi cùng với nó là chất lƣợng khoản vay đƣợc nâng cao. Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh chất lƣợng CVTD là nợ quá hạn.

Trong thời gian qua chi nhánh Hà Thành dã có những nổ lực đáng kể trong việc quản lý chất lƣợng các khoản vay. Để có cái nhìn rõ nét ta xem bảng số liệu.

Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn CVTD.

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009

Nợ quá han CVTD(triệu đồng) 198 755 10.463 Nợ quá hạn CVTD/tổng NQH (%) 80% 85% 60% Nợ quá hạn CVTD/dƣ nợ CVTD 1,07% 2,1% 15,3%

( Nguồn từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh)

Qua tỉ lệ nợ quá hạn về CVTD cho ta thấy rõ hơn việc phát triển CVTD của chi nhánh có đi kèm với việc nâng cao chất lƣợng các khoản vay hay không. Nhƣ trên thì năm 2009 là năm có tỉ lệ nợ quá hạn cao nhất chiếm 15,3% tổng dƣ nợ CVTD của chi nhánh. Với tỷ lệ nợ quá hạn nhƣ vậy và các yếu tố ngoại cảnh tác động từ phía biến động của kinh tế chung của đất nƣớc cho thấy chi nhánh Hà Thành cần có những biện pháp thích hợp để khắc phục quản lý khoản vay để có thể hạn chế đƣợc những tác động xấu từ bên ngoài tới chất lƣợng các khoản vay nói chung và CVTD nói riêng. Nhƣ trên ta đă phân tích,tốc độ tăng trƣởng cho vay tiêu dùng năm 2008 đă tăng so với năm

2007,chứng tỏ hoạt động này ngày càng đƣợc chi nhánh chú trọng và phát triển hơn.

Nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng đă có những chuyển biến tích cực.Năm 2007, nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tại chi nhánh vẫn cò n ở mức cao.Nguyên nhân là do chi nhánh vẫn là chi nhánh cấp 2, p ịng tín dụng còn hạn chế cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Bên cạnh đó hoạt động cho vay tiêu dùng còn là hoạt động mới mẻ, đang trên đà phát triển và hoàn thiện.Nhƣng đến năm 2008, (từ 1,07 % vào năm 2008 tăng lên 2,1 % vào năm 2008 ). Năm 2008,do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đă tác động đến hoạt động của chi nhánh. Nhiều khoản nợ quá hạn hơn trƣớc,thậm chí có cả những khoản nợ xấu (nợ xấu/dƣ nợ CVTD năm 2008 là 0.2%) ,dù vậy với việc củng cố hơn đội ngũ cán bộ tín dụng th ì mức nợ quá hạn và nợ xấu của CVTD vẫn trong qui định an toàn vốn của các TCTD. Đặc biệt năm 2009 nợ quá hạn tăng lên đột ngột, điều này cho thấy chất lƣợng tín dụng chƣa đƣợc nâng cao, và điều này cần đƣợc chi nhánh chu ý trong năm tới. 2.3.6.4. Về tình hình doanh thu CVTD.

Thu lãi CVTD chính là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của các khoản vay tiêu dùng. Chúng ta có thể thấy đƣợc sự tăng trƣởng khoản thu từ CVTD của chi nhánh HàThành trong 3 năm gần đây qua bảng số liệu 10.

Bảng 10: Thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng.

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009

Thu lãi từ hoạt động TD 260.461 62.123 3.988

Thu lãi từ CVTD 20.316 5.094 358,9

Tỷ trọng thu lãi CVTD/thu lãi từ tín dụng (%)

7,8% 8,2% 9%

Trong 2 năm 2008& 2009, do ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế nên thu lãi từ hoạt động tín dụng của chi nhánh khơng phải là nguồn thu chủ yếu nhƣ các năm trƣớc nữa.Và do đó nguồn thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng thu. Thu lãi từ CVTD có xu hƣớng giảm, năm 2007 thu lãi từ CVTD đạt 20.316 triệu đồng, sang năm 2008 thu lãi CVTD chỉ còn 5.094 triệu đồng với tỉ lệ giảm tƣơng ứng là 74,9%. Tuy nhiên tỉ trọng thu lãi CVTD/thu lãi tín dụng lại tăng lên, từ 7,8% tăng lên đến 8,2%. Tỉ trọng này sang năm 2009 lại tăng lên với tỉ lệ là 9%, và thu lãi CVTD cũng giảm so với năm 2008 là 92,9%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, thu lãi CVTD ngày càng giảm nhƣng bên cạnh đó CVTD có tỉ trọng so với thu lãi từ hoạt động tín dụng ngày càng tăng. Những con số này khơng thể hiện rằng: tất cả nguyên nhân là do cơ chế cho vay tiêu dùng của chi nhánh. Thực tế, phần lớn nguyên nhân ở đây là do nền kinh tế bất ổn. Nguyên nhân tiếp theo là chính sách cho vay tiêu dùng của chi nhánh. Thực tế thì NHNo&PTNT chƣa có cái nhìn tồn diện về thị trƣờng này nên doanh thu từ cho vay tiêu dùng mới thấp nhƣ hiện nay. Ngân hàng chƣa tập trung nhiều lực lƣợng lao động và vật chất để đáp ứng sự phát triển cho vay tiêu dùng. Trong khi đó, ở các nƣớc phát triển, cho vay tiêu dùng là nghiệp vụ chiếm thị phần lớn và đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho các tổ chức tín dụng.

2.3.6.5. Số lượng cán bộ tín dụng. Bảng 11: Số lƣợng cán bộ tín dụng. Đơn vị: người Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/200 9 Số cán bộ tín dụng 10 16 20

Cũng giống nhƣ sự biến động của tổng lao động làm việc tại chi nhánh, số cán bộ tín dụng ngày càng đơng hơn. Năm 2008 là nhiều nhất,6 cán bộ đƣợc bổ sung vào phịng tín dụng, vì chi nhánh đƣợc phát triển lên từ chi nhánh Chợ Mơ lên chi nhánh cấp 1. Nhìn chung đội ngũ cán bộ trẻ tuổi. Tỉ lệ nam nữ đồng đều. Với môi trƣờng làm việc thân thiện và cạnh tranh một cách tiến bộ nên công việc thƣờng đƣợc giải quyết một cách trôi chảy. Thời gian gần đây, quá trình tuyển dụng diễn ra khá khắt khe. Vì vậy, mặt bằng nhân lực tăng rất nhiều so với trƣớc. Đội ngũ cán bộ tín dụng sẽ là yếu tố mang tính quyết định khi Ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dùng.

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 99 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w