Sự hình thành và phát triển của chi nhánh:

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 57)

1.2 .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CVTD

1.2.1 .an niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng

2.1. MỘT SỐ NÉT GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh:

Tên gọi: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Thành.

Tên viết tắt: Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành.

Là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Địa chỉ:Số nhà 236-Phố Lê Thanh Nghị-Quận Hai Bà Trƣng-TP Hà Nội. Trƣớc đây Chi nhánh có tên gọi là Chi nhánh NHNo &PTNT Chợ Mơ,là chi nhánh cấp II trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.Chi nhánh Chợ Mơ bắt đầu đi vào hoạt động vào ngày 12 tháng 3 năm 2001.Điạ chỉ số nhà 486-Phố Bạch Mai-Quận Hai Bà Trƣng-TP Hà Nội.Ban đầu Chi nhánh Chợ Mơ gồm một phòng giao dịch mang tên phòng giao dịch Kim Đồng.Ngày 12/01/2004 Chi nhánh Chợ Mơ mở thêm phòng giao dịch Trƣơng Định theo quyết định số 31/QĐ-TCCB &ĐT của Giám Đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long,trụ sở làm việc tại số 484-Phố Trƣơng Định-Quận Hai Bà Trƣng-TP Hà Nội.

Theo quyết định số 1292/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29/11/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh Chợ Mơ đƣợc điều chỉnh thành chi nhánh cấp I mang tên Chi Nhánh NHNo&PTNT Hà Thành về phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, đồng thời chuyển địa điểm về số nhà 236-Phố Lê Thanh Nghị-Quận Hai Bà Trƣng-TP Hà Nội.

Khi đƣợc nâng cấp và chuyển địa điểm thì Chi nhánh đã mở rộng và có thêm rất nhiều các phịng chức năng và phịng giao dịch.

Phịng hành chính, tổ chức Phịng GD Trƣơng Định Phịng KH&KD Phịng kế tốn và ngân quỹ Phịng Marketing Phịng kiểm sốt nội bộ Ban giám đốc Phòng GD Lê Đại Hành Phòng GD Kim Liên Phòng GD Chợ Mơ Phòng GD Kim Đồng 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT–Hà Thành.

Trong đó:

Phịng KH&KD: Phịng kế hoạch và kinh doanh Phịng KT&NQ: Phịng kế tốn và ngân quỹ Phòng GD : Phòng giao dịch

Phạm vi hoạt động của chi nhánh:

Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức và cá nhân. Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong và ngoài nƣớc.

Vay vốn ngân hàng nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác.

Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân. Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu,giấy tờ có giá.

Thực hiện thanh tốn giữa các khách hàng. Thực hiện kinh doanh ngoại tệ.

Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán quốc tế.

Thực hiện chuyển tiền trong và ngoài nƣớc dƣới nhiều hình thức.

Cơng tác tổ chức cán bộ và mạng lƣới hoạt động: Tính đến ngày 31/12/2009 số cán bộ nhân viên là 91 ngƣời,trong đó có:

Trên đại học: 6 Trình độ đại học: 68 Trình độ trung cấp: 6 Trình độ sơ cấp :08

Theo chức vụ :

-Ban giám đốc là 3 ngƣời .

-Giám Đốc, PGD phòng giao dịch là 5 ngƣời. -Tín Dụng và thanh tốn quốc tế 24 ngƣời. -Kế toán ngân quỹ là 37 ngƣời.

-Kiểm tra kiểm toán là 3 ngƣời -Dịch vụ -Marketing là 6 ngƣời -Hành chính nhân sự là 13 ngƣời  Theo địa điểm:

-Tại hội sở của Chi nhánh là 59 cán bộ

- Tại phòng giao dịch Lê Đại Hành là 6 cán bộ -Tại phòng giao dịch Trƣơng Định là 6 cán bộ -Tại phòng giao dịch Kim Đồng là 7 cán bộ -Tại phòng giao dịch Chợ Mơ là 7 cán bộ -Tại phòng giao dịch Kim Liên là 6 cán bộ

2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG.

2.2.1. Hoạt động huy động vốn.

Trong sự vân hành của nền kinh tế thị trƣờng, ngân hàng đóng vai trị ngày càng quan trọng trong việc điều hòa cung cấp vốn cho nền kinh tế. Đặc trƣng kinh doanh tín dụng của ngân hàng là kinh doanh chủ yếu dựa vào tiền của ngƣời khác, kinh doanh qua tay ngƣời khác. Chính vì vậy, có thể khẳng

định rằng vốn của ngân hàng quyết định mở rộng hay thu hẹp khối lƣợng tín dụng. Bên cạnh đó vốn cịn lại là chìa khóa, là yếu tố hàng đầu của mọi phát triển.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nói trên của nguồn vốn, chi nhánh NHNo&PTNT - HÀ THÀNH luôn coi trọng công tác huy động vốn nhằm đảm bảo quy mô nguồn vốn luôn tăng trƣởng theo kế hoạch đã định cũng nhƣ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh diễn ra một cách hiệu quả nhất.

Để thấy tổng quan về tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNN-HÀ THÀNH ta có bảng số liệu 1

Bảng 1. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm.

Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 Tổng NVHĐ 552.201 2.322.012 2.404.443 Nội tệ 479.180 2.054.012 1.410.907 Ngoại tệ 73.021 268.000 993.536 Tốc độ tăng trƣởng 62,4% 320,6% 4% ( Nguồn từ báo cáo thường niên của chi nhánh)

sau:

Qua bảng tình hình huy động vốn,ta co thể thấy những điểm đáng chú ý

Năm 2008 lƣợng vốn huy động trong 3 năm đều co xu hƣớng tăng nhƣng đặc biệt tốc độ tăng trƣởng năm 2008 đạt khá cao cụ thể đạt 2.322.012 triệu đồng tăng1.769.811 triệu đồng tƣơng ứng với tỉ lệ 320,6%. Sở dĩ có điều này là do chi nhánh đã chuyển từ chi nhánh cấp 2 lên chi nhánh cấp 1 và mở rộng thêm một số các phòng giao dịch mới. Và cho đến năm 2009 thì lƣợng vốn

huy động đã đạt là 2.404.443 và tăng 4% so với năm 2008 (tƣơng ứng 82.431 triệu đồng

Xét về cơ cấu vốn huy động theo kì hạn: Bảng 2: Nguồn vốn huy động theo kì hạn gửi

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Theo thời hạn HĐV: 552.201 100 2.322.012 100 2.404.443 100

+ TGKKH 414.150 75 1.857.609 80 2.260.176 93

+ TGCKH 138.051 25 464.403 20 144.267 7

( Nguồn từ báo cáo thường niên của chi nhánh)

Ta thấy năm 2007 và năm 2008 tỉ trọng tiền gửi khơng kì hạn (TGKKH) chiếm tỉ trọng lớn là 75% và 80%. Vào năm 2008 TGKKH đạt mức 1.857.609 triệu đồng tăng hơn so với năm 2007 là 1.443.459 triệu đồng tƣơng ứng với tỉ lệ 348,5%. Năm 2009 TGKKH vẫn tiêp tục tăng và đạt 2.260.276 triệu đồng và tỉ lệ tăng so với năm 2008 là21.67%.

Bên cạnh đó, tiền gửi có kì hạn ( TGCKH) qua các năm có nhữn thay đổi, tuy nhiên vào năm 2009 TGKKH giảm, đây là năm mà TGCKH đạt mức 144.267 triệu đồng với tỉ lệ tăng rất cao khoảng 68,9% so với năm 2008. Năm 2008 thì TGCKH đạt 464.403 triệu đồng tăng hơn so với năm 2007 là 326.352 triệu đồng với tỉ lệ tăng 236%. Ngồi những ngun nhân chủ quan thì một trong những ngun nhân khách quan làm tăng mạnh lƣợng vốn huy động là do vào cuối năm 2007 và 9 tháng đầu năm 2008 tình trạng lạm phát

cao, khiến cho NHNN phải sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ để điều tiết nền kinh tế theo chiều hƣớng tốt nhất và do đó đẩy các ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản, buộc các ngân hàng phải cạnh tranh về lãi suất huy động vốn và có thời điểm lãi suất huy động lên tới mức 20% và vì thế cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho lƣợng vốn huy động tăng lên.

Xét về cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng.

Bảng 3: Nguồn vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng.

Đơn vị:triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Theo thành phần 480.189 87 2.214.111 91,5 1.910.579 80 kinh tê: + TG TCK&TD khác + TG dân cƣ 72.012 13 197.901 8,5 493.864 20

( Nguồn từ báo cáo thường niên của chi nhánh)

Trong giai đoạn 2007 – 2009 tỉ trọng vốn huy động từ các tổ chức khác và tín dụng khác (TCK&TD khác) đều chiếm phần lớn trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh. Cụ thể năm 2008 vốn huy động của TCK&TD khác là 2.214.111 triệu đồng chiếm tỉ trọng 91% trong tổng vốn huy động và tăng 1.733.922 triệu đồng so với năm 2007 tƣơng ứng tỉ lệ tăng là 361 %. Và cho tới năm 2009 số vốn huy động này đạt 1.910.579 triệu đồng giảm 303.532 triệu đồng tức tỉ lệ giảm là 13,8%.

Tuy nhiên khơng vì thế mà chi nhánh không chú trọng vào nguồn vốn huy động từ dân cƣ, mà trái lại nguồn vốn này ngày càng tăng theo các năm. Đáng chú ý nhất là năm 2009, vốn huy động từ dân cƣ là 493.684 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 295.963 triệu đồng tức tỉ lệ tăng 150%, điều này chứng tỏ ngân hàng đã có những chiến lƣợc tiếp cận nguồn vốn này rất hiệu quả vì lƣợng tiền nhàn rỗi chủ yếu nằm ở đối tƣợng khách hàng này.

Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế sẽ giúp ngân hàng thuận lợi trong cơng tác quản lí vốn vì đây là nguồn vốn lớn,chi phí quản lí đối với loại vốn này thƣờng thấp hơn nhiều so với các vốn khác,nhƣng các doanh nghiệp gửi vốn chủ yếu là để giao dịch vì vậy nguồn vốn này có tính ổn định khơng cao.Ngồi nguồn vốn từ doanh nghiệp ,ngân hàng cũng cần gia tăng nguồn vốn đối với dân cƣ,để thu hút thêm nhiều khách hàng là dân cƣ và tạo sự cân bằng cần thiết cho nguồn vốn.

2.2.2. Hoạt động cho vay.

Đối với kinh doanh ngân hàng, nếu nguồn vốn là điều kiện tiên quyết thi hoạt đông sử dụng vốn cũng đóng vai trũ hết sức quan trọng, nó quyết định sự sống cịncủa mỗi ngân hàng. Kênh sử dụng vốn chính của ngân hàng chính là hoạt động cho vay, vì đây là hoạt động mang lại doanh thu lớn nhất chiếm khoảng 70% tổng doanh thu của các ngân hàng.Trong ba năm gần đây,do ảnh hƣởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động xấu đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.Đối với chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành thì hoạt động tín dụng vẫn có tốc độ tăng trởng so với năm trƣớc nhng nó đã giảm dần trong việc đem lại nguồn thu cho ngân hàng.Sở dĩ nhƣ vậy vì nền kinh tế khó khăn sức vay giảm sút và để ngân hàng hạn chế rủi ro,giảm thiểu các khoản vay khó trả và do chi nhánh mới thành lập nên thị trƣờng và thị phần còn hạn chế.

Là một chi nhánh thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Hà Thành thực hiện hoạt động tín dụng nhằm phát triển nơng nghiệp và nơng thôn, hỗ trợ nhu cầu phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng của nhà nơng, các chi phí dịch vụ sản xuất nơng nghiệp… Ngồi ra, chi nhánh cũng thực hiện các khoản cho vay, tài trợ theo dự án, phƣơng án đối với doanh nghiệp, hộ sản xuất nhỏ và cho vay dân cƣ ( cho vay tiêu dùng ). Hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng chủ yếu là hoạt động cho vay cịn có các hoạt động khác nhƣ chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê…chiếm một phần rất nhỏ.

đây.

Trƣớc hết, ta xem quy mơ tín dùng của chi nhánh trong những năm gần

Bảng 4: Hoạt động tín dụng của chi nhánh những năm gần đây.

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009

Doanh số cho vay:

536.048 736.212 1.290.724  Số tiền  So với năm trƣớc -5,3% +37,34% +75,32% Doanh số thu nợ: 608.986 550.113 958.475  Số tiền  So với năm trƣớc +30,38% -9,66% +74,23% Tổng dƣ nợ: 225.244 423.021 758.240  Số tiền  So với năm trƣớc -24,52% +87,80% +79,24%  Nợ quá hạn 248 888 17.439 -Nợ quá hạn/Tổng 0,11% 0,21% 2,3% dƣ nợ (%)

( Nguồn từ báo cáo thường niên của chi nhánh)

Qua bảng ta thấy tổng dƣ nợ và doanh số cho vay năm 2009 đã tăng lên so với năm 2008 cho thấy nỗ lực của ngân hàng trong việc tích cực hoạt động,mở rộng khách hàng.Tổng dƣ nợ năm 2009 tăng lên 79,24 % so với năm trớc là con số đáng mừng nhƣng so với qui mô hiện nay của ngân hàng

thì đó chƣa phải là con số cân xứng.Vì vậy,chi nhánh cần có các biện pháp hợp lí để khắc phục.

Doanh số cho vay tăng trong khi doanh số thu nợ lại giảm so với năm 2007 cho thấy cơng tác thu hồi vốn của ngân hàng cịn chƣa tốt.Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dƣ nợ cũng tăng so với năm trƣớc phản ánh chất lợng tín dụng đang có xu hƣớng giảm xút.Nguyên nhân chủ yếu là do gia tăng nợ quá hạn trong hoạt động cho vay tiêu dùng.Vậy chi nhánh cần nâng cao hơn nữa công tác thẩm định cũng nhƣ công tác thu hồi vốn hiệu quả hơn,nhất là đối với hoạt động cho vay tiêu dùng để tránh đem đến rủi ro cho ngân hàng.

Về cơ cấu tín dụng xét theo thời hạn cho vay vẫn chủ yếu là cho vay ngắn hạn,chiếm trên 65% các khoản cho vay. Cho vay trung và dài hạn chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ của ngân hàng.

Bảng 5. Cơ cấu tín dụng của chi nhánh theo thời hạn.

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/200 7 31/12/2008 31/12/2009 Dƣ nợ ngắn hạn: 181.225 332.624 501.991  Số tiền  Tỷ trọng 80,5% 78,63% 66,2% Dƣ nợ trung hạn: 39.629 78.252 249.956  Số tiền  Tỷ trọng 17,6% 18,5% 33% Dƣ nợ dài hạn: 4.390 12.145 7.220  Số tiền  Tỷ trọng 1,9% 2,8% 0.95%

(Nguồn từ báo cáo tổng kết của Chi nhánh Hà Thành)

Nhìn vào cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời gian, thể hiện dƣ nợ vay ngắn hạn 2008 so với năm 2007 về số tuyệt đối tăng 153.399 triệu đồng ( tăng 84,6% ). Năm 2009 so với năm 2008 số tuyệt đối tăng 169.367 triệu đồng

tƣơng ứng tỉ lệ tăng 50,92%. Tuy nhiên điều đáng chú ý là cho vay trung hạn tăng lên rất mạnh qua các năm, điển hình năm 2009 cho vay trung hạn tăng 171.704 triệu đồng ( tỉ lệ tăng 219,42%) so với năm 2008, trong khi đó so với năm 2007 thì năm 2008 cho vay trung hạn tăng 38.623 triệu đồng ( tỉ lệ tăng là 97,46%). Mặt khác, hoạt động cho vay dài hạn năm 2008 so với năm 2007 về số tuyệt đối tăng 7.755 triệu đồng với tỉ lệ tăng tƣơng ứng là 176,65%, nhƣng sang năm 2009 thì cho vay dài hạn lại giảm xuống chỉ còn 7.220 triệu đồng (tỉ lệ giảm 40,55%). Mặt khác tỉ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dƣ nợ cho vay tăng lên rõ rệt, năm 2007 mới chỉ chiếm khoảng 19,5% nhƣng cho đến năm 2009 thì con số này đã tăng lên đạt khoảng 34% trong tổng dƣ nợ. Cơ cấu cho vay đã có sự dịch chuyển mạnh sang loại hình cho vay trung và dài hạn, đây là loại hình rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn nhƣng lãi suất cho vay lại cao hơn nhiều, chứng tỏ ngân hàng bắt đầu chú trọng hơn trong việc mở rộng cho vay nhƣng đi kèm với việc đảm bảo an toàn hiệu quả cho các khoản vay,mặt khác do ngân hàng đang thực hiện phát triển loại hình cho vay tiêu dùng mà chủ yếu là cho vay mua sắm,xây dựng nhà cửa và đây đều là những khoản vay trung và dài hạn là chủ yếu.

Hoạt động tín dụng ln chứa đựng rất nhiều rủi ro, do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỉ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề nhƣ giảm giá trị hoặc khơng thể thu hồi thì có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Vì thế, mặc dự tăng trƣởng tín dụng là mục tiêu của ngân hàng nhƣng tăng trƣởng vẫn đảm bảo chất lƣợng tín dụng tốt. Nhìn vào số liệu nợ q hạn trong 3 năm gần đây đều có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể,năm 2008 nợ quá hạn là 888 triệu đồng tăng hơn so với năm 2007 là 640 triệu đồng với tỉ lệ tăng tƣơng ứng là 258%, trong khi đó năm 2009 nợ quá hạn tăng rất mạnh cả về tỉ trọng lẫn số tƣơng đối, tỉ lệ nợ xấu từ mức 0,21% năm 2008 thì tới năm 2009 đó là 2,3% trên tổng dƣ nợ, về số tƣơng đối

tăng 16.551 triệu đồng so với năm 2008 ( tỉ lệ tăng 1863,85%). Những con số trên phản ánh phần nào chất lƣợng cho vay của ngân hàng giảm, song chƣa thể nói lên rằng hoạt động ngân hàng sa sút, yếu kém. Nợ quá hạn có tăng nhƣng khơng tăng nhiều và vẫn nhỏ hơn mức cho phép(dới 3%-nợ quá

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w