Cơ cấu tín dụng của chi nhánh theo thời hạn

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 75 - 79)

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/200 7 31/12/2008 31/12/2009 Dƣ nợ ngắn hạn: 181.225 332.624 501.991  Số tiền  Tỷ trọng 80,5% 78,63% 66,2% Dƣ nợ trung hạn: 39.629 78.252 249.956  Số tiền  Tỷ trọng 17,6% 18,5% 33% Dƣ nợ dài hạn: 4.390 12.145 7.220  Số tiền  Tỷ trọng 1,9% 2,8% 0.95%

(Nguồn từ báo cáo tổng kết của Chi nhánh Hà Thành)

Nhìn vào cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời gian, thể hiện dƣ nợ vay ngắn hạn 2008 so với năm 2007 về số tuyệt đối tăng 153.399 triệu đồng ( tăng 84,6% ). Năm 2009 so với năm 2008 số tuyệt đối tăng 169.367 triệu đồng

tƣơng ứng tỉ lệ tăng 50,92%. Tuy nhiên điều đáng chú ý là cho vay trung hạn tăng lên rất mạnh qua các năm, điển hình năm 2009 cho vay trung hạn tăng 171.704 triệu đồng ( tỉ lệ tăng 219,42%) so với năm 2008, trong khi đó so với năm 2007 thì năm 2008 cho vay trung hạn tăng 38.623 triệu đồng ( tỉ lệ tăng là 97,46%). Mặt khác, hoạt động cho vay dài hạn năm 2008 so với năm 2007 về số tuyệt đối tăng 7.755 triệu đồng với tỉ lệ tăng tƣơng ứng là 176,65%, nhƣng sang năm 2009 thì cho vay dài hạn lại giảm xuống chỉ còn 7.220 triệu đồng (tỉ lệ giảm 40,55%). Mặt khác tỉ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dƣ nợ cho vay tăng lên rõ rệt, năm 2007 mới chỉ chiếm khoảng 19,5% nhƣng cho đến năm 2009 thì con số này đã tăng lên đạt khoảng 34% trong tổng dƣ nợ. Cơ cấu cho vay đã có sự dịch chuyển mạnh sang loại hình cho vay trung và dài hạn, đây là loại hình rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn nhƣng lãi suất cho vay lại cao hơn nhiều, chứng tỏ ngân hàng bắt đầu chú trọng hơn trong việc mở rộng cho vay nhƣng đi kèm với việc đảm bảo an toàn hiệu quả cho các khoản vay,mặt khác do ngân hàng đang thực hiện phát triển loại hình cho vay tiêu dùng mà chủ yếu là cho vay mua sắm,xây dựng nhà cửa và đây đều là những khoản vay trung và dài hạn là chủ yếu.

Hoạt động tín dụng ln chứa đựng rất nhiều rủi ro, do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỉ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề nhƣ giảm giá trị hoặc khơng thể thu hồi thì có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Vì thế, mặc dự tăng trƣởng tín dụng là mục tiêu của ngân hàng nhƣng tăng trƣởng vẫn đảm bảo chất lƣợng tín dụng tốt. Nhìn vào số liệu nợ q hạn trong 3 năm gần đây đều có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể,năm 2008 nợ quá hạn là 888 triệu đồng tăng hơn so với năm 2007 là 640 triệu đồng với tỉ lệ tăng tƣơng ứng là 258%, trong khi đó năm 2009 nợ quá hạn tăng rất mạnh cả về tỉ trọng lẫn số tƣơng đối, tỉ lệ nợ xấu từ mức 0,21% năm 2008 thì tới năm 2009 đó là 2,3% trên tổng dƣ nợ, về số tƣơng đối

tăng 16.551 triệu đồng so với năm 2008 ( tỉ lệ tăng 1863,85%). Những con số trên phản ánh phần nào chất lƣợng cho vay của ngân hàng giảm, song chƣa thể nói lên rằng hoạt động ngân hàng sa sút, yếu kém. Nợ quá hạn có tăng nhƣng khơng tăng nhiều và vẫn nhỏ hơn mức cho phép(dới 3%-nợ q hạn/tổng dƣ nợ). Nói chung,hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn tốt và vẫn hoàn thành kế hoạch đặt ra.

2.2.3. Kết quả kinh doanh.

Nhƣ ta đã biết, mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp nói chung đều là vì lợi nhuận, riêng đối với ngân hàng thì đây khơng chỉ là điều kiện tiên quyết đến sự phát triển của ngân hàng mà còn là điều kiện cần để có thể đƣợc phép tồn tại trong lĩnh vực nhạy cảm này của nền kinh tế.Và đây cũng là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của một ngân hàng cũng nhƣ năng lƣc tài chính và uy tín, thƣơng hiệu của ngân hàng.

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w