Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 43 - 51)

1.2 .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CVTD

1.2.1 .an niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng

1.3. KINH NGHIỆM VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA MỘT SỐ

1.3.1 Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng

1.3.1.1Kinh nghiệm thực tế cho vay tiêu dùng tại Mỹ:

Thị trƣờng cho vay tiêu dùng ở Mỹ đƣợc xem là phát triển sôi động vào hàng bậc nhất thế giới. Theo các nghiêm cứu cho thấy CVTD là một trong nghững khoản mục mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các ngân hàng Mỹ. Tuy nhiên việc đánh giá các khoản CVTD này không hề đơn giản …Thực tế đã chứng minh rằng rủi ro khơng đƣợc thanh tốn với các khoản CVTD lớn gấp nhiều lần so với các khoản cho vay sản xuất khác.

Đó cũng là một trong những nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ năm 2007-2008 và làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới thị trƣờng tài chính các nƣớc trên thế giới. Mà tất cả từ thị trƣờng cho vay tín dụng dƣới chuẩn (Subrime), hay cịn gọi là tín dụng thế chấp rủi ro cao tại Mỹ và là một mảng thuộc về CVTD. Các ngân hàng đã cấp tín dụng ồ ạt để mua bất động sản (BĐS) cho các gia đình có thu nhập thấp và khả năng trả nợ không cao, dựa trên giá trị tài sản mà ngôi nhà định mua. Giá BĐS tăng, hệ thống tín dụng này phát triển càng mạnh. Nhƣng tới khi giá BĐS của Mỹ bắt đầu giảm vào năm 2007, tác động ngƣợc của cơ chế này bắt đàu xuất hiện. Các hộ gia đình khơng cịn khả năng trả nợ từ đó khiến các ngân hàng cho vay sụp đổ. Khủng hoảng bắt đầu lan truyền trong tồn bộ hệ thống tài chính do nghiệp vụ

trái phiếu hóa giấy nợ (Tritisation), một hình thức bắt đầu xuất hiện từ thập kỉ 1970 dựa trên việ biến các khoản nợ vay ngân hàng thành trái phiếu.

Nói cách khác, khủng hoảng diễn ra do hậu quả của những hoạt động thái quá trên thị trƣờng tín dụng Mỹ nói chung và thị trƣờng CVTD nói riềng.

“Tín dụng giống như một loại Doping kích thích tăng trưởng của Mỹ. Nhưng họ đã dùng quá liều, nước Mỹ ngày nay đang cần được điều trị để giải độc”

(theo lời nhà khinh tế học Joseph Stiglitz)

Hậu quả từ cuộc khủng hoảng để lại là rất nghiêm trọng, làm cho nền kinh tế mỹ rơi vào tình trang suy thoái. Và cụ thể đối với lĩnh vực CVTD thì theo Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), cho vay tiêu dùng trong tháng 11/2008 đã tụt 7,9 tỷ USD giảm xuống cịn 2,57 nghìn tỷ USD với tỉ lệ giảm là 3,7% mức cao nhất từ tháng 1/1998, và cũng là lần đầu tiên kể từ năm 1992, vay tiêu dùng có tháng giảm liên tiếp. Các khoản cho vay vịng nhƣ vay tiền trong thẻ tín dụng giảm 2,8 tỷ USD, cịn vay khơng quay vịng nhƣ cho vay tiền mua ô tô giảm 5,2 tỷ USD. Số nợ bị quá hạn thanh tốn trong số 8 loại hình vay tiền bao gồm cho vay ô tô và cho vay cá nhân tăng 8% so với quý 3 năm 2008, mức cao nhất trong vịng 29 năm trở lại đây. Bên cạnh đó các cơng ty thẻ tín dụng đang đối mặt với nguy cơ vỡ nợ và phải viện đến cứu trợ của chính phủ, cịn nhiều ngân hàng và cơng ty tài chính lâu đời có hơn 150 năm tuổi nhƣ Lehman Brothers cũng đã tan thành mây khói chỉ sau có mấy tuần lễ. Tuy nhiên vào cuối tháng 11/2008 thì đã bắt đầu có những chuyển hƣớng mới trong chính sách vực giậy thị trƣờng tài chính của chính phụ Mỹ. Thay vì mua lại các khoản nợ xấu, chính phủ Mỹ đã hƣớng nguồn vốn đến việc tài trợ các khoản cho vay tiêu dùng, mua sắm, hỗ trợ sinh viên... Ngày 25/11/2008, Bộ tài chính Mỹ tuyên bố tiếp tục đƣa ra các chƣơng trình mới để khơi phục

thị trƣờng tài chính tiêu dùng dƣới dạng các khoản vay trọn gói mới, thúc đẩy cho vay mua ô tô và giảm chi phí nợ thẻ tín dụng.

Vào đầu năm 2009 FED đã thực hiện một kế hoạch cho vay mới lên tới 200 tỷ USD để làm tăng trƣởng tín dụng. Và cũng lần đầu tiên cục dự trữ liên bang Mỹ cắt giảm lãi suất về gần 0% vào cuối năm 2008 để chống đỡ với suy thoái kinh tế.

1.3.1.2 . Kinh nghiệm từ các cơng ty tài chính và ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam

Sau khi Việt Nam chính thức mở cửa đón ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi từ tháng 4/2007, đã có hàng loạt tổ chức tín dụng quốc tế cơng khai mở rộng tầm ảnh hƣởng lên thị trƣờng cho vay tiêu dùng, bán lẻ.

Ở nƣớc ta hiện nay, HSBC, ANZ và Standard Chatered vẫn đang là những cái tên đáng chú ý nhất. Họ có mặt tại Việt Nam từ lâu, hiểu rõ những khó khăn và cả thuận lợi khi buộc phải bƣớc vào cuộc cạnh tranh với các đàn em đã quá quen với cơ chế độc quyền, hoặc bắt tay để độc quyền trên thị trƣờng. Họ đã kiếm đƣợc nguồn lợi nhuận không nhỏ từ vô số các dịch vụ khác nhau, và tới giờ họ hƣớng đến mục tiêu không cần giấu giếm là: bán lẻ! Nhƣng ấn tƣợng và có phần gây sốc nhất là phải kể đến việc tập đồn tài chính Société Générale (Pháp) thâm nhập vào Việt Nam vào quý III năm 2007 và thành lập công ty con với tên gọi là cơng ty tài chính Société Générale Viet Finance (SGVF) và ngay lập tức đã ra mắt các địa điểm đầu tiên để CVTD tại thị trƣờng Việt Nam công ty cung cấp các sản phẩm ở 3 lĩnh vực chính gồm cung cấp tín dụng tại các điểm bán hàng (Point of Sale), tức là cho vay gắn liền với các việc bán hàng hóa và dịch vụ tới ngƣời tiêu dùng; cho vay mua ô tô và xe máy; cấp hạn mức tín dụng cho vay quay vịng tới các cá nhân mà không cần thiết phải gắn liền với việc sử dụng một thẻ tín dụng.

Nếu nhƣ các ngân hàng nội vẫn e dè sự rủi ro và khả năng khống chế nợ ngay trên sân nhà thì qua các ngân hàng trong nƣớc sửng sốt: thủ tục vay chỉ trong vịng 10 phút, khơng cần bất cứ khoản thế chấp nào sau khi đã trình chứng minh thƣ và hộ khẩu.

Ngân hàng HSBC đã trở thành ngân hàng nƣớc ngồi đầu tiên có sản phẩm cho vay tiêu dùng tài trợ mua nhà, mua xe trả góp... dành cho khách hàng cá nhân. Khách hàng có thu nhập từ 3 triệu.đ/ tháng trở lên đều có thể đến HSBC để vay vốn với số tiền đƣợc vay gấp 10 lần mức thu nhập. Cũng vào năm 2007 ngân hàng HSBC đã khiến nhiều ngân hàng nội lắc đầu chào thua với sản phẩm cho vay tín chấp lên đến 200 triệu đồng. Điểm đƣợc các chuyên gia phân tích đánh giá cao nhất của sản phẩm này lại là dịch vụ. Nhanh gọn, dễ dàng và giúp khách hàng thoải mái nhất có thể.

Ngày 26/07/2007 Standard Chartered (SC) tại Việt Nam, đã chính thức khai trƣơng dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở TP. Hồ Chí Minh. SC cam kết sẽ mang dịch vụ bán lẻ chất lƣợng quốc tế đến ngƣời tiêu dùng Việt Nam, dịch vụ bán lẻ của SC đƣợc kết hợp sự am tƣờng sâu sắc về thị trƣờng trong nƣớc với kinh nghiệm và hiểu biết toàn cầu, SC tin rằng sẽ cung cấp những dịch vụ bán lẻ phù hợp với nhu cầu tài chính của ngƣời Việt Nam. Trong giai đoạn đầu, SC đã cung cấp sản phẩm dịch vụ nhƣ: quản lý tài sản; ngân hàng dao dịch cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân... 6 tháng sau đó, SC cung cấp sản phẩm và dịch vụ CVTD gồm thế chấp, tín dụng, thẻ tín dụng. Để thực hiện đƣợc điều đó thì đến cuối năm 2008 số lƣợng nhân viên của SC đã tăng lên 150 ngƣời chứ không phải là 41 ngƣời nhƣ trƣớc đây nữa, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam. Kế hoạch cho đến năm 2010 của SC là dự kiến mở thêm 30 chi nhánh, đồng thời đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên đủ mạnh để phát triển thành ngân hàng bán lẻ nƣớc ngoài hàng đầu tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w