Thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 109)

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009

Thu lãi từ hoạt động TD 260.461 62.123 3.988

Thu lãi từ CVTD 20.316 5.094 358,9

Tỷ trọng thu lãi CVTD/thu lãi từ tín dụng (%)

7,8% 8,2% 9%

Trong 2 năm 2008& 2009, do ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế nên thu lãi từ hoạt động tín dụng của chi nhánh khơng phải là nguồn thu chủ yếu nhƣ các năm trƣớc nữa.Và do đó nguồn thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng thu. Thu lãi từ CVTD có xu hƣớng giảm, năm 2007 thu lãi từ CVTD đạt 20.316 triệu đồng, sang năm 2008 thu lãi CVTD chỉ còn 5.094 triệu đồng với tỉ lệ giảm tƣơng ứng là 74,9%. Tuy nhiên tỉ trọng thu lãi CVTD/thu lãi tín dụng lại tăng lên, từ 7,8% tăng lên đến 8,2%. Tỉ trọng này sang năm 2009 lại tăng lên với tỉ lệ là 9%, và thu lãi CVTD cũng giảm so với năm 2008 là 92,9%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, thu lãi CVTD ngày càng giảm nhƣng bên cạnh đó CVTD có tỉ trọng so với thu lãi từ hoạt động tín dụng ngày càng tăng. Những con số này không thể hiện rằng: tất cả nguyên nhân là do cơ chế cho vay tiêu dùng của chi nhánh. Thực tế, phần lớn nguyên nhân ở đây là do nền kinh tế bất ổn. Nguyên nhân tiếp theo là chính sách cho vay tiêu dùng của chi nhánh. Thực tế thì NHNo&PTNT chƣa có cái nhìn tồn diện về thị trƣờng này nên doanh thu từ cho vay tiêu dùng mới thấp nhƣ hiện nay. Ngân hàng chƣa tập trung nhiều lực lƣợng lao động và vật chất để đáp ứng sự phát triển cho vay tiêu dùng. Trong khi đó, ở các nƣớc phát triển, cho vay tiêu dùng là nghiệp vụ chiếm thị phần lớn và đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho các tổ chức tín dụng.

2.3.6.5. Số lượng cán bộ tín dụng. Bảng 11: Số lƣợng cán bộ tín dụng. Đơn vị: người Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/200 9 Số cán bộ tín dụng 10 16 20

Cũng giống nhƣ sự biến động của tổng lao động làm việc tại chi nhánh, số cán bộ tín dụng ngày càng đông hơn. Năm 2008 là nhiều nhất,6 cán bộ đƣợc bổ sung vào phịng tín dụng, vì chi nhánh đƣợc phát triển lên từ chi nhánh Chợ Mơ lên chi nhánh cấp 1. Nhìn chung đội ngũ cán bộ trẻ tuổi. Tỉ lệ nam nữ đồng đều. Với môi trƣờng làm việc thân thiện và cạnh tranh một cách tiến bộ nên công việc thƣờng đƣợc giải quyết một cách trôi chảy. Thời gian gần đây, quá trình tuyển dụng diễn ra khá khắt khe. Vì vậy, mặt bằng nhân lực tăng rất nhiều so với trƣớc. Đội ngũ cán bộ tín dụng sẽ là yếu tố mang tính quyết định khi Ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dùng.

2.3.7. Đánh giá kết quả đạt đƣợc trong việc mở rộng CVTD tại chi nhánhNHNo&PTNT - Hà Thành. NHNo&PTNT - Hà Thành.

2.3.7.1. Những kết quả đạt được.

Từ một phòng giao dịch đi lên, sau 2 năm hoạt động, chi nhánh NHNo&PTNT – Hà Thành đã và đang khẳng định đƣợc vị trí của mình trên địa bàn với những kết quả và thành tích đáng khích lệ. Ngân hàng đã khơng ngừng phấn đấu trở tành một đơn vị tiêu biểu về mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng, cụ thể kết quả ngân hàng đạt đƣợc trong mấy năm gần đây nhƣ sau:

Quan tâm đến công tác mở rộng hoạt động kinh doanh.Tổng nguồn vốn và dƣ nợ tăng trƣởng.Cơ cấu nguồn vốn đƣợc đặc biệt quan tâm chú trọng, nhất là nguồn vốn ổn định. Tổ chức triển khai nhiều hình thức huy động vốn từ các TCKT,TCDC,dân cƣ…Đa dạng hố các hình thức tiết kiệm và tổ chức triển khai các hình thức tiết kiệm theo qui định của NHNo&PTNT Việt Nam.

Sử dụng vốn có chuyển biến theo hƣớng tích cực,tập trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ,hộ gia đình và cho vay tiêu dùng…Quan tâm đến chất lƣợng tín dụng,việc thẩm định cho vay đảm bảo đúng quy trình.

Nắm bắt sự biến động của lãi suất tiền gửi,tiền vay để kịp thời điều chỉnh.Phục vụ tốt hoạt động thanh tốn,đảm bảo dự trữ và an tồn thanh tốn theo đúng qui định.

Tổ chức đào tạo và tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên và cử tham gia các chƣơng trình đào tạo,tập huấn nghiệp vụ của NHNo&PTNT Việt Nam.

Tạo dựng trụ sở hoạt động kinh doanh khang trang, sạch sẽ. Tích cực mở rộng thị trờng,thị phần. Có chiến lƣợc khai thác khách hàng trong huy động vốn và sử dụng vốn. Trong năm 2008 đã phát triển thêm nhiều khách hàng có quan hệ tiền gửi thƣờng xuyên với số dƣ lớn. Duy trì với các khách hàng trung thành,lâu năm.

Chi nhánh đang tích cực củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng từng ngày.Với những gì đã và đang làm đƣợc thì trong tƣơng lai hoạt động của chi nhánh sẽ đƣợc phát triển hơn nữa.

2.3.7.2. Hạn chế và nguyên nhân.

a, Hạn chế.

Qua số liệu phân tích trên cho ta thấy chất lƣợng cho vay tiêu dùng của chi nhánh Hà Thành cịn nhiều điểm chƣa tốt. Đó là những mặt hạn chế mà ngân hàng cần có biện pháp cải thiện.

Tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng còn thấp trong tổng dƣ nợ. Hiện nay, dƣ nợ cho vay tiêu dùng tại chi nhánh mới ở ngƣỡng 9,3% so với tổng dƣ nợ tín dụng. Đây là con số đáng báo động. Khi xét thị trƣờng trong nƣớc, ta thấy tỉ lệ thấp hơn khá nhiều NHTM khác (VD: Ngân hàng BIDV chi nhánh Đông Đô: 78% năm 2007, Ngân hàng Vietinbank, chi nhánh Bắc Ninh: 12,99% năm 2007…). Nhƣng xét tại thị trƣờng thế giới thì tỉ lệ này lại càng đáng lo

ngại hơn. Ở các nƣớc đang phát triển, tỷ lệ dƣ nợ về cho vay tiêu dùng luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất và đó cũng là thành phần mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Sản phẩm cho vay tiêu dùng là sản phẩm đang có xu hƣớng quay lại mở rộng tại Việt Nam trong 2 năm trở lại đây. Các ngân hàng hiện nay rất chú trọng đến khoản mục này trong bảng cân đối kế tốn. Vì đây là khoản mục đem lại thu nhập rất lớn. Cho vay tiêu dùng luôn áp dụng mức lãi suất cao hơn các khoản vay khác. Đặc tính của sản phẩm này là ngƣời tiêu dùng không quan tâm nhiều đến mức lãi suất phải trả. Họ chỉ cần thõa mãn nhu cầu riêng của mình. Đó là vấn đề quan trọng hơn đối với khách hàng tiêu dùng. Đặc tính này giúp tạo mở quỹ lợi nhuận cho ngân hàng. Cho vay tiêu dùng càng tạo lợi thế cho Ngân hàng phát triển nó bao nhiêu, thì càng làm mất lợi thế của những Ngân hàng khơng quan tâm phát triển nó bấy nhiêu. Thực tế này đặt ra yêu cầu cấp bách đối với chi nhánh là phải xây dựng chiến lƣợc, chính sách mở rộng cho vay tiêu dùng hết sức nhanh chóng và khơn ngoan. Nếu không nhƣ vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.

Chƣa đa dạng hóa đối tƣợng cho vay. Khách hàng lớn nhất của chi nhánh vẫn là các doanh nghiệp nhà nƣớc. Còn đối với cho vay tiêu dùng lại quá thiếu chú trọng. Những kết quả về tăng cƣờng cho vay tiêu dùng thực sự chỉ là bƣớc đầu, khi thị trƣờng tiềm năng về khách hàng cá nhân là vô cùng lớn. Chi nhánh chỉ tập trung vào đối tƣợng mua nhà và xây nhà. Mà khách hàng đƣợc cấp tín dụng chủ yếu là những ngƣời làm việc tại doanh nghiệp quốc doanh. Làm việc tại những doanh nghiệp nƣớc ngoài hay những doanh nghiệp mới thành lập bị coi là chịu rủi ro mất việc cao. Nhƣ vậy, nhóm khách hàng tiềm năng cho sản phẩm cho vay tiêu dùng rất bó hẹp. Các sản phẩm tiêu dùng khác lại khơng có nhiều. Các chính sách khơng quan tâm tới việc phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng. Nguồn vốn đầu tƣ cho sản phẩm này

cịn q hạn hẹp. Số cán bộ tín dụng phụ trách mảng này cịn thiếu… Vì vậy, sức hấp dẫn về mảng cho vay tiêu dùng của chi nhánh là thấp.

Tỉ trọng đầu tƣ vốn dài hạn còn cao, dẫn đến rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản. Các khoản cấp tín dụng mua nhà, xây nhà chiếm tỉ trọng lớn nhất. Thời gian của một khoản tín dụng nhằm mục đích mua nhà, xây nhà là khoảng tháng. Quãng thời gian này q ngắn để chi nhánh dự đốn và phân tích các biến động trên thị trƣờng vốn. Nếu lãi suất đột ngột tăng mạnh quá, chi nhánh buộc phải tăng lãi suất cho các khoản đã cấp tín dụng của mình. Nhƣ vậy, một là đem lại tâm lí khơng thoải mái cho khách hàng; hai là chi nhánh co nguy cơ giảm lợi nhuận. Đây chính là rủi ro lãi suất. Bên cạnh đó, thời gian cho vay dài gây cản trở cho chi nhánh trong việc theo dõi tình hình tín dụng khách hàng hơn. Ngân hàng sẽ có nhiều nguy cơ đối mặt với tình hình hụt vốn. Khi khách hàng đồng loạt rút vốn với số lƣợng lớn, chi nhánh sẽ khơng đủ khả năng thanh tốn cho tất cả các khách hàng. Điều này làm chi nhánh khơng những mất uy tín mà cịn mất đi nhiều cơ hội đầu tƣ, kinh doanh khác, tất yếu làm lợi nhuận giảm. Đây chính là rủi ro về thanh khoản.

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của cho vay tiêu dùng còn cao,chiếm đa số trong tổng nợ quá hạn và nợ xấu của hoạt động tín dụng.Điều này xuất phát từ việc công tác thẩm định và cơng tác quản lí nợ cịn cha tốt.Cơng tác thẩm định của chi nhánh chủ yếu chỉ mới tập trung ở thẩm định trớc(khi khách hàng đem hồ sơ đến xin vay),còn thẩm định trong và sau khi cho vay không đƣợc thực hiện thờng xuyên,mà chỉ tiến hành theo một thời điểm nhất định trong năm,điều này rất dễ cho khách hàng lợi dụng làm sai.Công tác quản lí nguồn vốn cũng chƣa tốt.

Chi nhánh mới đƣợc thành lập nên thị trờng và thị phần còn hạn chế.Khách hàng quen, khách hàng uy tín&chất lợng tốt cịn ít,chi nhánh chƣa

thực hiện một cách rầm rộ các hoạt động xúc tiến bán hàng. Điều này khiến cho chi nhánh bỏ lỡ cơ hội tạo dựng quan hệ với nhiều khách hàng tiềm năng khác, cũng nhƣ một số khách hàng không đƣợc tiếp xúc với các sản phẩm CVTD của chi nhánh.

Lãi suất cho vay tiêu dùng còn cao so với mặt bằng chung.Lãi suất cao thì đem lại kết quả thu lãi lớn nhƣng lại làm giảm sức cạnh tranh của chi nhánh.Trong khi muốn tìm đƣợc những khách hàng trung thành,có chất lƣợng thì việc đầu tiên là phải thu hút sự chú ý của họ,bất cứ ngƣời nào khi đi mua hàng cũng mong muốn mình mua đƣợc hàng rẻ mà chất lƣợng.Điều này cho thấy chính sách lãi suất của ngân hàng chƣa linh hoạt,chƣa hƣớng tới thị trờng.

b, Nguyên nhân.

Các ng uyên nhâ n từ m ôi trường bên ngoài .

i tr ườn g pháp lý:

Hoạt động ngân hàng tồn tại nhiều rủi ro tín dụng. Do đó, để hạn chế rủi ro tín dụng các ngân hàng buộc phải thẩm định một cách cẩn thận về khách hàng. Chính vì vậy làm cho khách hàng có cảm giác mệt mỏi, nản lịng và khơng muốn vay nữa. Để đơn giản hóa các thủ tục cho vay đối với khách hàng mà không tăng rủi ro, các ngân hàng trông đợi vào việc xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng. Hiện nay mới chỉ có duy nhất một trung tâm tín dụng của NHNN (CIC) là đơn vị theo dõi lịch sử vốn vay của các khách hàng. Nhƣng hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp. Khả năng cập nhật của CIC còn kém, nhất là đối với khách hàng cá nhân.

Ngồi ra thủ tục hành chính để có đƣợc các chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu đất trên địa bàn Hà Nội còn rƣờm rà, mất nhiều thời gian. Chi nhánh thì lại quy định chỉ cấp tín dụng khi bất động sản có đầy đủ

giấy tờ. Nhƣ vậy là thời gian cấp giấy tờ sẽ càng kéo dài thời gian khách hàng phải đợi để vay vốn.

Pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn chƣa có quy định cụ thể đối với CVTD mà chỉ mới tạo đƣợc một cơ sở pháp lý ban đầu cho hoạt động này thôi.

Việc mở rộng CVTD của chi nhánh trong những năm qua cũng bị hạn chế bởi tác động của chính sách tiền tệ, ví nhƣ việc áp dụng trần lãi suất, tăng dự trữ bắt buộc tăng lãi suất cơ bản…

i tr ườn g kin h tế:

Tình hình kinh tế thế giới nói chung và trong nƣớc nói riêng những năm qua hết sức biến động, với tình trạng lạm phát cao cuối năm 2007 kéo dài sang 9 tháng năm 2008,và sang năm 2009 nền kinh tế cũng co dấu hiệu phục hồi nhƣng cũng đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động tín dụng của chi nhánh. Cũng nhƣ làm cho ngƣời dân dè dặt hơn trong chi tiêu.

i tr ườn g văn hóa :

Tâm lý tiêu dùng của Việt Nam nói chung và tâm lý của ngƣời Bắc nói riêng cịn nặng nề hƣớng thích tiết kiệm hpn là chi tiêu nhiều hơn. Hơn thế nữa, thu nhập của ngƣời Việt thấp hơn nhiều so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, họ khơng nghĩ tới việc vay ngân hàng để hƣởng thụ cuộc sống trƣớc khi có đủ tài chính. Chính vì vậy, khi có nhu cầu vay tiền thì họ nghĩ đến những ngƣời thân trong gia đình. Hơn nữa, những khách hàng có trình độ cao thƣờng địi hỏi về chất lƣợng dịch vụ cũng phải cao. Họ ln muốn đơn giản hóa những thủ tục nhƣng lại không muốn cung cấp nhiều thong tin cho cán bộ tín dụng. Điều này gây khó dễ trong q trình thẩm định.

i tr ườn g cạnh tr anh .

Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt, nhất là đối với lĩnh vực CVTD hiện nay. Với xu thế cổ phần hóa hiện nay, hàng loạt các

ngân hàng cổ phần ra đời và hoạt động rất hiệu quả. Các ngân hàng thƣờng xuyên tung ra các sản phẩm mới đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. So với các NHTM quốc doanh thì khối ngân hàng TMCP có hoạt động CVTD phát triển mạnh và đƣợc chú trọng quan tâm hơn. Các ngân hàng nhƣ: ACB, Techcombank, VPBank, Sacombank… đều có danh mục sản phẩm CVTD rất đa dạng. Điều này tạo thêm nhiều áp lực cạnh tranh đến với mọi ngân hàng tham gia cho vay tiêu dùng.

Về phía n gân hàn g:

NHNo&PTNT- Hà Thành mới chỉ hoạt động với tƣ cách là một chi nhánh chƣa đầy 2 năm do vậy cịn nhiều bất cập khó khăn trong việc quản lý cũng nhƣ mở rộng chi nhánh.

Chất lƣợng nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực vẫn còn thiếu thốn,chất lƣợng chƣa cao,cha ổn định. Lực lƣợng cán bộ của chi nhánh nói chung và phịng tín dụng nói riêng cịn ít,số lƣợng khách hàng đợc quản lý bởi một nhân viên còn nhiều sẽ dẫn đến việc theo dõi, kiểm tra chất lƣợng gặp khó khăn.

Do chi nhánh mới thành lập,cán bộ nhân viên mới vào ngành tuy vững trình độ chun mơn nhƣng kinh nghiệm nghề nghiệp cịn yếu.

Cơng tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ chƣa phát huy đƣợc vai trị, chức năng của mình. Mặc dù việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ thƣờng xuyên đƣợc tổ chức song ý thức tự học tập,tự trau dồi chuyên mơn,trình độ của cán bộ tín dụng chƣa cao khiến cho chất lƣợng đào tạo là không cao.

Ngân hàng cũng thắt chặt trong việc xột duyệt điều kiện đối tƣợng đƣợc cung cấp các sản phẩm CVTD tƣơng ứng, và có thể cũng do tâm lý ngại rủi ro, cũng nhƣ cơ chế quản lý các khoản vay còn nhỏ chƣa tốt.

Cơ sở hạ tầng: Chi nhánh mới đƣợc thành lập nên còn thiếu thốn nhiều thiết bị máy móc nhƣ máy vi tính,máy in,máy photo…Hệ thống mạng nội bộ hoạt động không tốt, hay gặp trục trặc.

Đối với phịng tín dụng,việc tiếp xúc khách hàng đồng thời diễn ra cùng với hoạt động quản lý, theo dõi tín dụng của cán bộ tín dụng.Đơi khi,các hoạt

Một phần của tài liệu thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w