STT Cây trồng
Diến biến các năm So sánh (2017 - 2010) Tăng BQ (2017/ 2017) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 I Tổng diện tích ni (ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30
1 Phân theo loại TS
(ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30
Nuôi tôm 5.381,00 3.966,40 4.038,50 -
1.342,50 -4,02 Nuôi cá 1.344,60 2.391,00 2.327,10 982,50 8,15 Nuôi TS khác 16,80 570,60 517,30 500,50 63,17 2 Phân theo Phương
thức nuôi (ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30 Thâm canh 315,60 569,70 620,00 304,40 10,13
Bán thâm canh 225,20 1.581,70 1.549,20 1.324,00 31,72 Quảng canh cải
tiến 6.201,60 4.776,60 4.713,70
-
1.487,90 -3,84 3 Phân theo loại nước
nuôi (ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30 Nước Ngọt 1.046,40 1.785,90 1.731,90 685,50 7,46 Nước mặn lợ 5.696,00 5.142,10 5.151,00 545,00 -1,43 II Sản lượng TS nuôi
(tấn) 11.430,00 15.041,00 16.319,00 4.889,00 5,22 Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh BR – VT 2017
Nuôi lồng bè:
Khu vực sơng Chà Và, có 3 điểm:
Điểm thuộc tiểu khu số 4: các bè nuôi tập trung rất đơng đúc, phát triển lan ra phía ngồi quy hoạch. Khu vực này có 103 cơ sở, tổng diện tích 127.370 m2 với 3.768 lồng, vượt 2.917 lồng tương đương 89.852 m2 so với quy hoạch. Vùng này có thuận lợi là mơi trường nước tốt, sơng rộng, hiện trạng người dân đã tập trung nuôi cá lồng và hàu tại đây rất nhiều; tuy nhiên, số hộ ni nằm ngồi quy hoạch là rất lớn, không đảm bảo về các tiêu chí ni lồng và nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, nên gây khó khăn trong việc sắp xếp hoặc di dời.
Điểm giáp tiểu khu số 7: khu vực khảo sát giáp với Tiểu khu 7 có chiều dài khoảng 1,6 km từ mép cuối của Tiểu khu 7 hướng ra cửa vịnh Gành Rái, có diện tích khoảng 600.000 m2. Thuận lợi của điểm này là khu vực này có sơng rất rộng 800 - 900m, chiều dài khoảng 1,6 km có thể ni thủy sản; theo quan sát, nguồn nước tại khu vực này có chất lượng tốt, ít chịu ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm; hiện tại chưa có lồng bè nuôi thủy sản.
Trong và ngoài tiểu khu số 8: hiện tại cả trong và ngồi Tiểu khu số 8 đã có 45 cơ sở ni với diện tích 51.748 m2, đạt 1.299 lồng, vượt 931 lồng tương đương 35.524 m2 so với quy hoạch. Khu vực đoạn sơng khảo sát thuận lợi, có thể bố trí cho các hộ ni hàu ở cả hai bên bờ sông. Thuận lợi: là khu vực bãi bồi rộng lớn, thuận lợi bố trí ni nhuyễn thể tại đây; tuy nhiên, khó khăn là do thủy triều lên xuống phơi bãi bồi với thời gian dài ảnh hưởng không nhỏ đến các đối tượng ni.
Khu vực sơng Dinh:hiện có 62 bè nuôi với khoảng 1.160 lồng, diện tích mặt nước 46.432m2 có nhiều tàu thuyền, xà lan; đặc biệt là đội tàu cá của huyện Long Điền (hơn 1300 chiếc) ra vào thường xuyên; phía bên trái luồng tính từ cầu Gị Găng đến cầu Cỏ May có nhiều đùng ni quảng canh cải tiến lớn; khu vực này có nhiều nhánh sơng từ thượng nguồn đổ về nên vào mùa mưa sẽ bị ảnh hưởng rất lớn do lưu lượng nước ngọt đổ về nhiều làm giảm độ mặn đột ngột; ngoài ra, xung quanh khu vực này còn hiện hữu 3 nhà máy chế biến thủy sản và hai cảng thủy nội địa chuyên chở vật liệu xây dựng.
2.3.3.5 Diêm nghiệp
Theo số liệu kiểm kê đất đai của Sở Tài ngun và Mơi trường, tính đến ngày 31/12/2017, tổng diện tích diêm nghiệp là 1.142,18ha; tuy nhiên, tổng diện tích làm muối trên địa bàn là 879 ha (giảm 246ha so với năm 2010); trong đó, muối sản xuất thủ công truyền thống là 848ha và muối sản xuất trải bạt là 31ha. Năng suất bình quân đạt 70 - 75 tấn/ha (riêng năng suất muối sạch trải bạt đạt 110 - 120 tấn/ha). Sản lượng 61.500 tấn (giảm 25.566 tấn so với năm 2010).
Tóm lại, tính đến cuối năm 2017, một số ngành hàng có quy mơ khá lớn trên địa bàn tỉnh gồm:
- Những ngành hàng có xu thể tăng nhanh: Khai thác thủy sản (tổng số tàu
thuyền 5.081 chiếc, công suất 1,153 triệu Cv, tổng sản lượng khai thác 322.955 tấn) Hồ tiêu (12.690 ha, sản lượng 11.834 tấn) Rau các loại ( 9.760 ha, sản lượng
148.315 tấn) Cây ăn quả các loại (7.183 ha, sản lượng 62.261 tấn) Nuôi heo
(379.187 con, sản lượng 65.145 tấn) Nuôi gia cầm (4,14 triệu con, sản lượng 21.558 tấn thịt và 139,58 triệu quả trứng) Ni bị (40.980 con, sản lượng 5.442 tấn thịt và 650 tấn sữa) Ni trồng thủy sản (diện tích ni 6.883 ha, sản lượng ni 16.319 tấn) Lúa (24.745 ha, sản lượng 122.124 tấn).
- Những ngành hàng đang có xu thể giảm về quy mơ: Cao su (21.725 ha, sản lượng 14.768 tấn) Bắp (13.689 ha, sản lượng 63.812 tấn) Điều (9.175 ha, sản
lượng 11.834 tấn), Cà phê (5.701 ha, sản lượng 10.474 tấn) khoai mỳ (8.507 ha, sản lượng 211.288 tấn) Làm muối (879 ha, sản lượng 61.500 tấn).
- Đất lâm nghiệp ổn định 33.794,48 ha; trong đó, rừng đặc dụng 16.761,79ha, rừng phòng hộ 12.574,23 ha và rừng sản xuất giảm còn 4.458,46 ha.
2.4 HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC TIẾN ĐỘ KỸ THUẬT ĐANG ÁP DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP THUẬT ĐANG ÁP DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
2.4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC HỢP PHẦN KỸ THUẬT SẢN XUẤT
Kết quả điều tra của cơ quan tư vấn cho thấy có đến 86,54% số hộ được điều tra thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đã được tập huấn; những cây trồng có tỷ lệ hộ áp dụng đúng quy trình cao gồm: cao su (98,50%), hồ tiêu (85,46%), cây ăn quả, trong đó chủ yếu là nhãn xuồng và mãng cầu ta (74,50%), nuôi heo, gà ở trang trại (82,6%). Ở mức trung bình có: rau các loại (68,20%), lúa (65,4%), cà phê (62,56%), bắp (60%), nuôi tôm, cá và thủy sản khác (60%). Ở mức thấp có cây ăn quả các loại - không kể 2 loại quả đặc sản (42,25%), điều (40%), chăn nuôi gia trại (40%).
Nhìn chung lao động nơng nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu có chất lượng khá, đa số các hộ áp dụng đúng quy trình sản xuất đã được khuyến cáo nên năng suất và chất lượng sản phẩm khá cao; tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít hộ nơng dân áp dụng khơng đúng quy trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Những lỗi sai quy trình mà người nơng dân thường mắc phải gồm: sử dụng phân bón quá liều lượng (đối với cây lúa, cà phê, hồ tiêu, rau các loại…); sử dụng ít hoặc khơng sử dụng phân bón (đối với cây điều, cây ăn quả các loại…); sử dụng quá nhiều hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng (đối với rau thực phẩm,
cà phê, hồ tiêu, lúa…) không tỉa cành, tạo tán và vệ sinh vườn cây (đối với điều, cà phê, sầu riêng); thu hoạch khơng đúng độ chín làm giảm chất lượng sản phẩm (đối với cà phê và hồ tiêu - nguyên nhân chính là quan điểm “xanh nhà hơn già đồng”).
Tồn tại lớn nhất cần khắc phục tỷ trọng nơng dân sản xuất theo quy trình GAP chưa cao; phần lớn vật tư đầu vào và sản phẩm đầu ra chưa có cơ hội để truy suất nguồn gốc; có thể khẳng định, tồn tại này là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp làm cho năng suất, chất lượng khơng cao, mức độ an tồn thấp, khó tiếp cận và mở rộng thị trường… Hy vọng, với các chương trình sản xuất theo hướng GAP, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng cơng nghệ cao, chương trình khuyến nông… sẽ nâng cao chất lượng lao động, 100% nơng dân sẽ áp dụng đúng quy trình khuyến cáo, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, đưa nông nghiệp phát triển bền vững, hiệu quả theo hướng nông nghiệp xanh, ứng dụng CNC, bảo đảm vệ sinh, an toàn…
2.4.2 NHỮNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CAO ĐANG ÁP DỤNG TRONG SX TRONG SX
Theo kết quả điều tra, những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới đang được sử dụng trong nông nghiệp ở BR - VT gồm:
- Trong trồng trọt: quy trình sản xuất rau, quả thực hành sản xuất nông nghiệp
tốt theo VietGAP; công nghệ tưới tiết kiệm nước trong trồng hồ tiêu, cây ăn quả; kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp; kỹ thuật sử dụng thiên địch trong phòng chống dịch bệnh, sử dụng máng chắn mủ cao su, trồng rau trong nhà lưới, nhà màng...
- Trong chăn nuôi: ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi heo trong chuồng lạnh; chăn nuôi gà thảo dược, ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi heo; nghiên cứu, lai tạo và khảo nghiệm thành công các cặp heo lai 3/4 máu ngoại có tỷ lệ nạc 56% - 60%, trọng lượng xuất chuồng 90 - 95kg; hồn thiện quy trình ni bị lai thịt, quy trình vỗ béo bị thịt; lai tạo được 2 giống vịt siêu thịt mới có năng suất cao; quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP); trang bị hệ thống tự động điều khiển nhiệt độ, độ thơng gió, hệ thống làm mát; điều khiển ánh sáng, hệ thống phun sương, hệ thống nhà lạnh trong chăn nuôi heo, gà; trang bị hệ thống dây chuyền giết mổ gia cầm bán tự động...
- Trong lâm nghiệp: xây dựng vườn giống, rừng giống chất lượng cao, ứng dụng
nhanh công nghệ nhân giống bằng hom và ni cấy mơ ở lồi cây trồng rừng; sử dụng kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên; kỹ thuật trồng rừng; kỹ thuật điều tra cơ bản...
- Trong ngành thủy sản:
+Ngành ni trồng thủy sản của tỉnh đã nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học vào trong sản xuất, như công nghệ nuôi trồng theo phương pháp Biofloc với mục đích nhờ hoạt động của vi khuẩn có sẵn trong ao ni chuyển hóa chất dinh dưỡng từ chất thải hữu cơ thành nguồn protein của vật nuôi; Hay phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học ủ, lên men vi sinh và sử dụng sản phẩm này làm sạch môi trường ao nuôi thương phẩm, dẫn đến việc hạn chế thay nước như trước đây, tránh được nguy cơ tiềm ẩn về lây lan phát tán dịch bệnh nguy hiểm. Đồng thời, giảm chi
phí cho vụ ni, giảm và dẫn tới hạn chế tối đa sử dụng thuốc, hóa chất xử lý mơi trường, ngăn ngừa triệt để việc lưu lại các dư lượng kháng sinh trên sản phẩm động vật thủy sản. Những phương pháp nuôi này không những hiệu quả kinh tế cao, chi phí đầu tư thấp mà cịn thân thiện môi trường. Thông qua hoạt động khuyến ngư, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao các mơ hình ni thủy sản đạt hiệu quả cao như: nuôi cá ao, nuôi thủy đặc sản, nuôi cá quảng canh trong hồ thủy lợi, ni cá chính bằng lồng trên sơng, hồ, ni trong ao lót bạt, ao xây, ni tôm sú thâm canh, quảng canh cải tiến, luân canh với làm muối, nuôi cá lồng bè trên biển, nuôi ghép tôm nước lợ - cá rơ phi, ni sử dụng nước tuần hồn cá - tôm… cho các hộ nuôi thủy sản. Thường xuyên thực hiện lấy mẫu nước quan trắc, kiểm tra, cảnh báo tình hình mơi trường trên các vùng ni thủy sản tập trung cho các hộ nuôi biết, xử lý trước khi lấy nước vào ao nuôi.
+ Trong khai thác thủy sản, số lượng tàu cá có xu thế giảm nhưng tổng công suất tàu không ngừng gia tăng; nhất là đối với phương tiện có cơng suất lớn, khai thác xa bờ; ngồi sự gia tăng về cơng suất, nhiều nghề đánh bắt mới cũng đang phát triển mạnh như nghề vây kết hợp ánh sáng, nghề câu, khơi, rê, lồng bẫy, nghề vây đuôi… Những công nghệ hiện đại đã được trang bị trên các tàu đóng mới, khai thác xa bờ như: máy định vị hải đồ, máy dò cá quét ngang, quét 360o, ra đa, thiết bị nhận dạng AIS, máy thu lưới thủy lực, hệ thống chiếu sáng bằng đèn LED, máy thu dây câu, máy thông tin liên lạc tầm xa có tích hợp định vị GPS, công nghệ lắp đặt hầm bảo quản bằng tấm inox và PU, bảo quản thủy sản bằng đá khô CO2, dung dịch hỗn hợp đá nước biển thẩm thấu… các công nghệ bảo quản sản phẩm sạch, giảm thất thoát và nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Trong chế biến thủy sản, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hiệu quả chương trình quản lý chất lượng theo HACCP, GMP vào quá trình chế biến; đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường khó tính.
-Trong diêm nghiệp:
Hiện nay, bà con diêm dân đã ứng dụng và nhân rộng thành cơng mơ hình sản xuất muối theo phương pháp trải bạt ô kết tinh. Đến nay, tổng diện tích sản xuất muối theo phương pháp trải bạt là 3l ha. Như vậy, tổng diện tích muối trên địa bàn tỉnh hiện nay là 879 ha; trong đó, muối sản xuất thủ cơng truyền thống là 848 ha và muối sản xuất trải bạt là 31 ha, năng suất bình quân đạt 70 - 75 tấn/ha (riêng năng suất muối
sạch trải bạt đạt 110 - 120 tấn/ha).
Như vây, nhìn chung các ngành đều đã ứng dụng cơng nghệ mới, hiện đại trong sản xuất và chế biến. Tuy nhiên, ngoại trừ ngành chăn nuôi, ngành thủy sản những công nghệ mới được áp dụng khá phổ biến, các ngành khác mới chỉ dừng lại như những mơ hình điểm, việc nhân ra diện rộng cịn gặp nhiều khó khăn; đặc biệt là trong trồng trọt, các công nghệ mới về sản xuất giống, tưới tiết kiệm nước, công nghệ về vật liệu mới trong xây dựng nhà lưới, nhà màng phục vụ sản xuất rau, hoa, cây cảnh... cần được ứng dụng nhiều hơn, góp phần tăng năng suất, chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn.
2.4.3 VỀ VAI TRÒ VÀ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HÓA ĐỐI VỚI TỪNG KHÂU TRONG SXNN
Đẩy nhanh cơ giới hóa nơng nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất được xem là giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nơng nghiệp. Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích, nơng dân cũng rất quan tâm, vì vậy, việc cơ giới hóa trong nơng nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Theo kết quả điều tra của cơ quan tư vấn đợt tháng 10/2016, mức độ cơ giới hóa ở các lĩnh vực SX nơng nghiệp như sau:
-Ngành trồng trọt: Các khâu có mức độ cơ giới hóa cao là Vận chuyển vật
tư và sản phẩm nông nghiệp 90% - 95%. Tưới nước 90% - 92%. Làm đất: 85% - 90%. Phun thuốc bảo vệ thực vật 65% - 70%. Thu hoạch 45% – 50%. Ở một số khâu còn lại và các loại cây trồng khác, tỷ lệ cơ giới hóa hầu như khơng đáng kể. Nhiều nguyên nhân dẫn đến sự chậm chạp trong việc ứng dụng cơ giới hóa vào nơng nghiệp; trong đó, đáng kể là quy mơ đồng ruộng nhỏ, sản xuất trong tình trạng manh mún, chưa hình thành được những cánh đồng lớn để thực hiện liên kết trong sản xuất; Ngồi ra, các ngun nhân khác có thể kể đến là: Máy móc nội khá nghèo nàn, giá cả và chất lượng đều chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; trong khi, máy móc nhập khẩu sản xuất theo chuẩn của các nước có nền nơng nghiệp phát triển, thường có độ “chênh” với quy trình sản xuất chủ yếu bằng thủ công của Việt Nam. Giá nông sản bấp bênh cũng là một trong những nguyên do nông dân kém mặn mà với việc mạnh dạn đầu tư cho sản xuất. Tuy nhà nước đưa ra một số chính sách hỗ trợ lãi suất mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhưng nông dân vẫn khó tiếp cận do các chương trình này thường đi kèm với quá nhiều quy định, ràng buộc phức tạp.
-Ngành chăn nuôi: hầu hết các trang trại chăn nuôi quy mô lớn được đầu tư công nghệ hiện đại, ni chuồng kín, thơng gió cưỡng bức và thường xuyên cập nhật các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào sản xuất. Các khâu sản xuất được cơ giới hóa gồm: phối trộn thức ăn, hệ thống thiết bị về cấp nước, thức ăn, vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, các cơ sở chăn ni nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình, các khâu trong quy trình chăn ni, hầu hết vẫn sử dụng phương pháp thủ cơng, khơng có cơng trình xử lý nên nguy cơ ô nhiễm môi trường khá lớn.
-Ngành thủy sản: đối với nuôi trồng thủy sản, các công đoạn được cơ giới hóa