MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR VT giai đoạn 2020 2030 (Trang 73 - 75)

V- Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở

3.1.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

Trong Quyết định số Quyết định số 3798/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban nhân dân về việc “Quy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” với một số định hướng như sau:

3.1.2.1 Mục tiêu chung

Nâng cao giá trị, hiệu quả, chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường... nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm ngành hàng và tồn ngành nơng nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Hình thành nền nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ góp phần nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên; đặc biệt là các tài nguyên vô hạn như nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, tận dụng tối đa lợi thế về địa lý kinh tế và thị trường, trên nền tảng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững; gắn với q trình đơ thị hóa theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.

Bảo vệ mơi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu.

3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Tốc độ tăng GTSX và cơ cấu các ngành, lĩnh vực

Tỷ lệ che phủ bằng cây xanh (đất lâm nghiệp và cây lâu năm) đạt 44% - 45%; phấn đấu ổn định tỷ lệ che phủ của rừng 13% - 14%.

Đến năm 2020, mỗi ngành hàng chủ lực ở mỗi huyện, thành lập ít nhất 1 hợp tác xã làm đại diện để liên kết với các doanh nghiệp cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm. Phấn đấu đến năm 2020, có 30% lượng sản phẩm tiêu thụ thơng qua hợp đồng, đến năm 2030, tỷ lệ này là 50%.

Xây dựng và đưa vào hoạt động 7 vùng nông nghiệp ƯDCNC.

Vận động trên 50% doanh nghiệp đang hoạt động đủ các điều kiện công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đăng ký để được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC.

Tăng giá trị sản xuất và thu nhập trên đơn vị diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 lên gấp 1,3 lần và năm 2030 gấp 1,5 – 2,0 lần so với hiện nay.

Thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư có tiềm lực về vốn, công nghệ và thị trường để đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nơng nghiệp sạch, làm nịng cốt hỗ trợ, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho người nông dân. Đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm trên 30% giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

3.1.2.3 Phân vùng phát triển nơng nghiệp

Vùng I (Phía Bắc tỉnh) Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

+ Diện tích tự nhiên khoảng 90.000ha bao gồm 1 phần các xã Hắc Dịch, Sơng Xồi thị xã Phú Mỹ; một phần huyện Châu Đức (trừ diện tích các xã Nghĩa Thành, Suối Nghệ, Đá Bạc, Suối Rao) và 1 phần huyện Xuyên Mộc (trừ một phần các xã Bình Châu, Bưng Riềng, Xuyên Mộc, thị trấn Phước Bửu và Phước Thuận).

+ Đặc điểm địa hình: địa hình vùng trung du, đồi núi thấp; độ cao thay đổi từ 250 - 700m trong đó, đỉnh cao nhất là đỉnh Mây Tào 704m; tiếp đó là những đồi đất bazan tạo thành những “Chùy” chạy theo hướng Bắc xuống Tây Nam.

+ Đất đai: chủ yếu là nhóm đất đỏ vàng như đất nâu đỏ trên bazan, đất nâu vàng trên bazan, đất đỏ vàng trên đá sét, đất đỏ vàng trên đá macma axit, đất nâu vàng trên phù sa cổ; ngồi ra cịn một ít đất xám và đất dốc tụ.

+ Hiện trạng phát triển nông nghiệp: cây trồng chủ yếu là cao su, hồ tiêu, cây điều và cây ăn quả phát triển mạnh ở các nông trường cao su và các trang trại; riêng xã Bình Châu có một phần diện tích thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu. Vật ni chủ yếu là heo, bị, gà ở các trang trại và doanh nghiệp, nuôi tập trung quy mơ lớn; đang phát triển hình thức chăn ni cơng nghiệp.

+ Định hướng phát triển nơng nghiệp: hình thành và phát triển các vùng chun canh cao su, hồ tiêu, cây ăn quả đặc sản, rau an tồn, các vùng chăn ni tập trung cho các trang trại, doanh nghiệp với phương thức chăn nuôi công nghiệp; xây dựng các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trồng cây lâm nghiệp theo quy hoạch 3 loại rừng; xây dựng mơ hình vườn cây ăn quả đặc sản kết hợp du lịch sinh thái; nuôi thủy sản nước ngọt và thủy đặc sản.

Vùng II (Phía Nam tỉnh) Phát triển nơng nghiệp đơ thị phục vụ du lịch, công

nghiệp và kinh tế biển:

+ Diện tích tự nhiên khoảng 108.000ha bao gồm một phần thị xã Phú Mỹ (một phần các xã); toàn bộ thành phố Bà Rịa, huyện Long Điền, huyện Đất Đỏ, huyện Côn Đảo, thành phố Vũng Tàu và một phần huyện Xuyên Mộc (một phần các xã Bình Châu, Bưng Riềng, Xuyên Mộc, thị trấn Phước Bửu và Phước Thuận).

+ Địa hình: địa hình bằng; có thể tách thành 2 dạng: bậc thềm sơng, có độ cao từ 5 - 10m, men theo các sông và tạo thành từng giải hẹp; đất ở đây được tạo thành từ các nguồn bồi đắp Aluvi hiện đại, có khá tốt. Dạng thứ 2 là mơ hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển mặn; cao trình từ 0,3 - 2,0m; hầu như ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn che phủ.

đỏ vàng.

+ Hiện trạng phát triển nông nghiệp: trồng các loại cây hàng năm (lúa, rau đậu), vườn tạp, cây ăn quả đặc sản, hoa, cây cảnh, chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ... Về lâm nghiệp: có 2 khu bảo tồn quốc gia Bình Châu, Phước Bửu và Cơn Đảo; ngồi ra cịn có rừng phịng hộ tại các núi Dinh, núi Minh Đạm, núi Châu Viên, núi Lớn, núi Nhỏ…

+ Định hướng: phát triển mơ hình nơng nghiệp đơ thị sinh thái, ít sử dụng đất, ƯDCNC; trồng các loại rau, hoa, cây cảnh, trái cây đặc sản, nuôi trồng sinh vật cảnh, tạo mảng xanh đô thị... làm hậu cần cho ngành du lịch, đô thị và kinh tế biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR VT giai đoạn 2020 2030 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)