NHỮNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CAO ĐANG ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR VT giai đoạn 2020 2030 (Trang 60)

V- Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.4 HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC TIẾN ĐỘ KỸ

2.4.2 NHỮNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CAO ĐANG ÁP DỤNG

TRONG SX

Theo kết quả điều tra, những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới đang được sử dụng trong nông nghiệp ở BR - VT gồm:

- Trong trồng trọt: quy trình sản xuất rau, quả thực hành sản xuất nông nghiệp

tốt theo VietGAP; công nghệ tưới tiết kiệm nước trong trồng hồ tiêu, cây ăn quả; kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp; kỹ thuật sử dụng thiên địch trong phòng chống dịch bệnh, sử dụng máng chắn mủ cao su, trồng rau trong nhà lưới, nhà màng...

- Trong chăn nuôi: ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi heo trong chuồng lạnh; chăn nuôi gà thảo dược, ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi heo; nghiên cứu, lai tạo và khảo nghiệm thành công các cặp heo lai 3/4 máu ngoại có tỷ lệ nạc 56% - 60%, trọng lượng xuất chuồng 90 - 95kg; hồn thiện quy trình ni bị lai thịt, quy trình vỗ béo bị thịt; lai tạo được 2 giống vịt siêu thịt mới có năng suất cao; quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP); trang bị hệ thống tự động điều khiển nhiệt độ, độ thơng gió, hệ thống làm mát; điều khiển ánh sáng, hệ thống phun sương, hệ thống nhà lạnh trong chăn nuôi heo, gà; trang bị hệ thống dây chuyền giết mổ gia cầm bán tự động...

- Trong lâm nghiệp: xây dựng vườn giống, rừng giống chất lượng cao, ứng dụng

nhanh công nghệ nhân giống bằng hom và ni cấy mơ ở lồi cây trồng rừng; sử dụng kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên; kỹ thuật trồng rừng; kỹ thuật điều tra cơ bản...

- Trong ngành thủy sản:

+Ngành ni trồng thủy sản của tỉnh đã nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học vào trong sản xuất, như công nghệ nuôi trồng theo phương pháp Biofloc với mục đích nhờ hoạt động của vi khuẩn có sẵn trong ao ni chuyển hóa chất dinh dưỡng từ chất thải hữu cơ thành nguồn protein của vật nuôi; Hay phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học ủ, lên men vi sinh và sử dụng sản phẩm này làm sạch môi trường ao nuôi thương phẩm, dẫn đến việc hạn chế thay nước như trước đây, tránh được nguy cơ tiềm ẩn về lây lan phát tán dịch bệnh nguy hiểm. Đồng thời, giảm chi

phí cho vụ ni, giảm và dẫn tới hạn chế tối đa sử dụng thuốc, hóa chất xử lý mơi trường, ngăn ngừa triệt để việc lưu lại các dư lượng kháng sinh trên sản phẩm động vật thủy sản. Những phương pháp nuôi này không những hiệu quả kinh tế cao, chi phí đầu tư thấp mà cịn thân thiện môi trường. Thông qua hoạt động khuyến ngư, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao các mơ hình ni thủy sản đạt hiệu quả cao như: nuôi cá ao, nuôi thủy đặc sản, nuôi cá quảng canh trong hồ thủy lợi, ni cá chính bằng lồng trên sơng, hồ, ni trong ao lót bạt, ao xây, ni tôm sú thâm canh, quảng canh cải tiến, luân canh với làm muối, nuôi cá lồng bè trên biển, nuôi ghép tôm nước lợ - cá rơ phi, ni sử dụng nước tuần hồn cá - tôm… cho các hộ nuôi thủy sản. Thường xuyên thực hiện lấy mẫu nước quan trắc, kiểm tra, cảnh báo tình hình mơi trường trên các vùng ni thủy sản tập trung cho các hộ nuôi biết, xử lý trước khi lấy nước vào ao nuôi.

+ Trong khai thác thủy sản, số lượng tàu cá có xu thế giảm nhưng tổng công suất tàu không ngừng gia tăng; nhất là đối với phương tiện có cơng suất lớn, khai thác xa bờ; ngồi sự gia tăng về cơng suất, nhiều nghề đánh bắt mới cũng đang phát triển mạnh như nghề vây kết hợp ánh sáng, nghề câu, khơi, rê, lồng bẫy, nghề vây đuôi… Những công nghệ hiện đại đã được trang bị trên các tàu đóng mới, khai thác xa bờ như: máy định vị hải đồ, máy dò cá quét ngang, quét 360o, ra đa, thiết bị nhận dạng AIS, máy thu lưới thủy lực, hệ thống chiếu sáng bằng đèn LED, máy thu dây câu, máy thông tin liên lạc tầm xa có tích hợp định vị GPS, công nghệ lắp đặt hầm bảo quản bằng tấm inox và PU, bảo quản thủy sản bằng đá khô CO2, dung dịch hỗn hợp đá nước biển thẩm thấu… các công nghệ bảo quản sản phẩm sạch, giảm thất thoát và nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Trong chế biến thủy sản, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hiệu quả chương trình quản lý chất lượng theo HACCP, GMP vào quá trình chế biến; đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường khó tính.

-Trong diêm nghiệp:

Hiện nay, bà con diêm dân đã ứng dụng và nhân rộng thành cơng mơ hình sản xuất muối theo phương pháp trải bạt ô kết tinh. Đến nay, tổng diện tích sản xuất muối theo phương pháp trải bạt là 3l ha. Như vậy, tổng diện tích muối trên địa bàn tỉnh hiện nay là 879 ha; trong đó, muối sản xuất thủ cơng truyền thống là 848 ha và muối sản xuất trải bạt là 31 ha, năng suất bình quân đạt 70 - 75 tấn/ha (riêng năng suất muối

sạch trải bạt đạt 110 - 120 tấn/ha).

Như vây, nhìn chung các ngành đều đã ứng dụng cơng nghệ mới, hiện đại trong sản xuất và chế biến. Tuy nhiên, ngoại trừ ngành chăn nuôi, ngành thủy sản những công nghệ mới được áp dụng khá phổ biến, các ngành khác mới chỉ dừng lại như những mơ hình điểm, việc nhân ra diện rộng cịn gặp nhiều khó khăn; đặc biệt là trong trồng trọt, các công nghệ mới về sản xuất giống, tưới tiết kiệm nước, công nghệ về vật liệu mới trong xây dựng nhà lưới, nhà màng phục vụ sản xuất rau, hoa, cây cảnh... cần được ứng dụng nhiều hơn, góp phần tăng năng suất, chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn.

2.4.3 VỀ VAI TRÒ VÀ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HÓA ĐỐI VỚI TỪNG KHÂU TRONG SXNN

Đẩy nhanh cơ giới hóa nơng nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất được xem là giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nơng nghiệp. Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích, nơng dân cũng rất quan tâm, vì vậy, việc cơ giới hóa trong nơng nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Theo kết quả điều tra của cơ quan tư vấn đợt tháng 10/2016, mức độ cơ giới hóa ở các lĩnh vực SX nơng nghiệp như sau:

-Ngành trồng trọt: Các khâu có mức độ cơ giới hóa cao là  Vận chuyển vật

tư và sản phẩm nông nghiệp 90% - 95%.  Tưới nước 90% - 92%.  Làm đất: 85% - 90%.  Phun thuốc bảo vệ thực vật 65% - 70%.  Thu hoạch 45% – 50%. Ở một số khâu còn lại và các loại cây trồng khác, tỷ lệ cơ giới hóa hầu như khơng đáng kể. Nhiều nguyên nhân dẫn đến sự chậm chạp trong việc ứng dụng cơ giới hóa vào nơng nghiệp; trong đó, đáng kể là quy mơ đồng ruộng nhỏ, sản xuất trong tình trạng manh mún, chưa hình thành được những cánh đồng lớn để thực hiện liên kết trong sản xuất; Ngồi ra, các ngun nhân khác có thể kể đến là: Máy móc nội khá nghèo nàn, giá cả và chất lượng đều chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; trong khi, máy móc nhập khẩu sản xuất theo chuẩn của các nước có nền nơng nghiệp phát triển, thường có độ “chênh” với quy trình sản xuất chủ yếu bằng thủ công của Việt Nam. Giá nông sản bấp bênh cũng là một trong những nguyên do nông dân kém mặn mà với việc mạnh dạn đầu tư cho sản xuất. Tuy nhà nước đưa ra một số chính sách hỗ trợ lãi suất mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhưng nông dân vẫn khó tiếp cận do các chương trình này thường đi kèm với quá nhiều quy định, ràng buộc phức tạp.

-Ngành chăn nuôi: hầu hết các trang trại chăn nuôi quy mô lớn được đầu tư công nghệ hiện đại, ni chuồng kín, thơng gió cưỡng bức và thường xuyên cập nhật các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào sản xuất. Các khâu sản xuất được cơ giới hóa gồm: phối trộn thức ăn, hệ thống thiết bị về cấp nước, thức ăn, vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, các cơ sở chăn ni nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình, các khâu trong quy trình chăn ni, hầu hết vẫn sử dụng phương pháp thủ cơng, khơng có cơng trình xử lý nên nguy cơ ô nhiễm môi trường khá lớn.

-Ngành thủy sản: đối với nuôi trồng thủy sản, các công đoạn được cơ giới hóa

chủ yếu là sử dụng máy bơm để điều tiết nước trong ao, hồ và sử dụng động cơ để chạy máy sục khí. Đối với khai thác thủy sản, trên địa bàn tỉnh hiện có 6.294 tàu thuyền các loại có gắn động cơ với tổng công suất 1,1 triệu CV (theo Chi cục Thủy sản, đến tháng 03/2017, tồn tỉnh có 6.330 tàu gắn động cơ với tổng cơng suất 1.299.190CV); có 169 cơ sở chế biến thủy sản với tổng công suất chế biến 250 nghìn tấn/năm; tuy nhiên, việc cơ giới hóa trong lĩnh vực NTTS nói riêng và ngành thủy sản nói chung cịn nhiều hạn chế; trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, đường giao thông), hệ thống cung cấp nước mặn, ngọt, quy hoạch vùng ni… cịn nhiều bất cập.

-Ngành lâm nghiệp: các công đoạn được cơ giới hóa bao gồm: cơng tác phịng

cháy, chữa cháy rừng, công tác kiểm lâm, khai thác và chế biến lâm sản. Ngoại trừ khai thác và chế biến lâm sản được áp dụng cơ giới hóa với tỷ lệ khá cao (80 - 85%), các

khâu cịn lại, tỷ lệ cơ giới hóa cịn ở mức rất thấp; cụ thể như các phương tiện phục vụ cơng tác kiểm lâm, phịng cháy, chữa cháy rừng... cịn thiếu, khơng đồng bộ và lạc hậu.

2.4.4 HIỆN TRẠNG VỀ CƠ CẤU GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NI

Thực hiện chương trình giống cây trồng, vật ni và giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, đến nay, tỷ lệ sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất đã được nâng lên đáng kể:

- Giống lúa: Bà Rịa – Vũng Tàu hiện đang có 5 giống lúa phổ biến theo mùa vụ

như sau: vụ Đơng Xn có các giống OM 4900 (22,9%); ML48 (18%); OM4218 (17%), OM6162 (12,8%) và OM5451 (6%). Vụ Hè Thu các giống ML48 (17,9%); OM4900 (18,5%); OM4218 (17,7%) và OM6162 (12,3%). Vụ mùa các giống OM4900; OM4218; OM6162; ML48; OM5451. Tỷ lệ các giống lúa sử dụng trong từng vụ có nhiều chuyển biến tích cực; các giống kháng sâu bệnh, có chất lượng gạo ngon tỷ lệ sử dụng đang được nâng cao. Tỷ lệ sử dụng giống xác nhận đạt khoảng 70%; nếu tính cả giống xác nhận II nông dân tự mua lúa nguyên chủng để sản xuất giống lúa xác nhận II thì tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận trên toàn tỉnh lên đến 95%; trong đó, vụ Đơng Xn 97,55%, vụ Hè Thu 91,24% và vụ mùa 91%.

- Bắp: 100% diện tích trồng bắp đã được sử dụng giống bắp lai ngắn ngày (dưới

100 ngày) như: C919, NK46, NK54, G49, DK414, NK66... năng suất bình quân đạt hơn 6 tấn/ha và một năm có thể trồng được ba vụ. Tuy nhiên, việc trồng bắp biến đổi gen để cải thiện năng suất, kháng được sâu, bệnh vẫn chưa được phổ biến. Việt Nam có các giống bắp đang được Viện Di truyền Nông nghiệp khảo nghiệm trước khi cho phép trồng đại trà trong những năm tới là giống bắp MON 89034, NK603, giống MON 89034 lai với giống NK603, giống TC1507. Đối với bắp biến đổi gen: 3 giống bắp mang tên NK66 BT (mang sự kiện chuyển gen Bt11), NK66 GT (mang sự kiện chuyển gen GA21) và NK66 Bt/GT (mang sự kiện chuyển gen Bt11 và GA21). Qua khảo nghiệm, các giống này kháng được sâu, bệnh, như bệnh sâu bọ cánh vảy, kháng sâu đục thân châu Á, dù không phun thuốc bảo vệ thực vật, cây bắp vẫn không bị nhiễm các bệnh trên; nếu được sử dụng rộng rãi các giống bắp biến đổi gen kể trên, sẽ là cơ hội để từng bước chủ động nguồn thức ăn gia súc.

- Rau đậu các loại:có khoảng trên 80% diện tích trồng rau được sử dụng giống

tiến bộ kỹ thuật như rau cải xanh, cải ngọt, dưa leo, khổ qua, cà chua... Tuy nhiên, ở các vùng trồng rau tập trung việc sản xuất giống rau các loại vẫn chủ yếu do các chủ vườn tự để giống nên chất lượng giống bị thối hóa nhiều; mặt khác, tập đoàn giống rau ở Bà Rịa – Vũng Tàu không được đa dạng, do các vùng trồng rau tập trung có quy mơ nhỏ, thị trường không ổn định...

- Giống cây điều: theo số liệu thống kê, có khoảng 70% diện tích vườn điều

được trồng bằng giống điều cao sản như: PN1; AB29 và AB05-08... năng suất đạt 2,5 - 3 tấn/ha, kích cỡ hạt 160 – 180 hạt/kg; tỷ lệ nhân đạt 26 – 28%. Tuy nhiên, do cây điều thường được trồng trên đất xấu, nơng dân thường ít quan tâm đến đầu tư thâm canh nên năng suất bình quân đạt thấp 1,1 - 1,2 tấn/ha. Mặt khác, do giá bán sản phẩm đang có xu thế giảm (thời điểm tháng 3 năm 2014 chỉ khoảng 20.000 đồng/kg) nên hiện tại

đang có xu thế chuyển đổi diện tích trồng điều kém hiệu quả sang các loại cây trồng khác hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Giống hồ tiêu: các giống tiêu được trồng đại trà trong tạo ra sản phẩm hiện

nay chủ yếu do nông dân tự chọn lọc từ nguồn giống khu vực hoặc du nhập từ khu vực khác, giống thường mang tên khu vực có trồng nhiều hoặc địa phương xuất xứ, do vậy có khi một giống tiêu được xác định nhiều tên khác nhau, nhiều giống/dòng tiêu khác nhau lại đi cùng một tên. Tổng quan, các loại được trồng đại trà có thể phân thành ba nhóm áp vào các đặc tính hình thái, điển hình là kích cỡ lá: tiêu lá nhỏ (cịn gọi là tiêu sẻ; tiêu lá trung bình và tiêu lá lớn). Ở Bà Rịa – Vũng Tàu chủ yếu trồng các giống tiêu sẻ (Vĩnh Linh - Quảng Trị), Sẻ Đất đỏ và tiêu lá lớn (các giống Sẻ mỡ, Trâu Đất Đỏ...). Nếu đủ nước tưới và chăm sóc đúng kỹ thuật, năng suất có thể đạt 4 - 6 tấn/ha. Tuy nhiên, chất lượng vườn tiêu phụ thuộc khá nhiều vào phương pháp nhân giống; đa số nông dân sử dụng phương pháp nhân giống bằng hom (dây lươn). Cách nhân giống

khá đơn giản, cây con mang đặc tính giống hệt cây mẹ. Ưu điểm là dễ thực hiện và có thể nhân giống nhanh chóng.

- Giống cao su: các giống cao su như: RRIV1, RRIV 5, RRIV 124, PB 255 và

các dịng vơ tính như RRIM 600, PB 260... hiện đang được trồng khá phổ biến (chiếm khoảng 78% diện tích trồng cao su tồn tỉnh); đặc điểm của các giống này là sinh trưởng khỏe trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, năng suất trung bình đạt 1,5 - 2,0 tấn/ha từ năm cạo thứ tư và khá ổn định. Đa số giống cao su được sản xuất từ các nông trường quốc doanh nên chất lượng tốt.

- Giống heo: đã nghiên cứu, lai tạo và khảo nghiệm thành công các cặp heo lai

3 - 5 máu ngoại, có tỷ lệ nạc 56% - 60%, trọng lượng xuất chuồng 90 - 95kg; đã xác định được công thức lai tối ưu tạo con lai thương phẩm 3 máu ngoại, góp phần cải thiện năng suất đàn heo và nâng cao chất lượng thịt.

- Giống bò:trên địa bàn tỉnh hiện đang ni các giống bị Charolai, Herford,

Limousine, Red Brahman... nuôi đến 22 tháng tuổi đạt trọng lượng 250 - 300kg.

- Giống gà: các giống gà nhập nội sau q trình ni đã thích nghi cho kết quả

tốt như gà Lương phượng, LV1, LV2, LV3, gà Sasso, Kabir, Ai Cập, BT2... có chất lượng thịt và trứng khá cao, tiêu tốn thức ăn thấp (các giống gà thương phẩm nuôi 10 tuần đạt trọng lượng 1,7 - 2,0 kg/con).

- Giống thủy sản: tồn tỉnh hiện có 122 cơ sở sản xuất giống thủy sản và 3 cơ sở chuyên kinh doanh giống thủy sản nước ngọt, hiện đã xây dựng và đưa vào hoạt động trại giống thủy sản nước ngọt. Hàng năm, các cơ sở cung cấp khoảng 1,8 – 2 tỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR VT giai đoạn 2020 2030 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)