HIỆN TRẠNG QUY MÔ CÁC NGÀNH HÀNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR VT giai đoạn 2020 2030 (Trang 51 - 59)

V- Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆPTỈNH BÀ RỊA

2.3.3 HIỆN TRẠNG QUY MÔ CÁC NGÀNH HÀNG

Theo số liệu thống kê, diễn biến quy mơ sản xuất các ngành hàng chính trên địa bàn tỉnh BR - VT như sau:

2.3.3.1 Trồng trọt

Bảng 2.3: Diễn biến quy mơ sản xuất một số cây trồng chính

STT Cây trồng

Diến biến các năm

So sánh (2017 - 2010) Tăng BQ (2017/ 2017) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 TỔNG DTGT 137.840 137.177 136.045 -1.795 -0,19 I DTGT CHN 63.632 61.309 60.229 -3.403 -0,78 1 DTGT lúa (ha) 22.052 24.547 24.745 2.693 1,66 Năng suất (tấn/ha) 3,82 4,73 4,94 1,12 3,73 Sản lượng (tấn) 84.227 116.056 122.124 37.897 5,45 2 DTGT bắp (ha) 18.006 15.428 13.689 -4.317 -3,84 Năng suất (tấn/ha) 4,30 4,65 4,66 0,36 1,16 Sản lượng (tấn) 77.446 71.759 63.812 -13.634 -2,73 3 DTGT rau các loại 10.575 9.458 9.760 -815 -1,14

STT Cây trồng

Diến biến các năm

So sánh (2017 - 2010) Tăng BQ (2017/ 2017) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 (ha)

Năng suất (tấn/ha) 13,37 14,89 15,20 1,83 1,85 Sản lượng (tấn) 141.384 140.809 148.315 6.931 0,69 4 DTGT khoai mỳ

(ha) 9.240 8.578 8.507 -733 -1,17

Năng suất (tấn/ha) 23,00 25,49 24,84 1,84 1,10 Sản lượng (tấn) 212.548 218.652 211.288 -1.260 -0,08 5 Cây HN khác (ha) 3.759 3.298 13.288 9.529 19,77 II CÂY LÂU NĂM

(ha) 74.208 75.868 75.816 1.608 0,31

1 Cây CN lâu năm 52.256 52.405 52.192 -63 -0,02 1.1 Cao su tổng số (ha) 21.848 23.114 21.725 -123 -0,08 Diện tích thu hoạch

(ha) 10.686 11.141 11.553 867 1,12

Năng suất (tấn/ha) 1,42 1,31 1,28 -0,14 -1,49 Sản lượng (tấn) 15.207 14.614 14.768 -439 -0,42 1.2 Cà phê tổng số 7.216 6.135 5.701 -1.515 -3,31 Diện tích thu hoạch

(ha) 6.926 5.827 5.471 -1.455 -3,31

Năng suất (tấn/ha) 1,68 1,92 1,91 0,23 1,88

Sản lượng (tấn) 11.668 11.159 10.474 -1.194 -1,53 1.3 Hồ tiêu tổng số 6.939 10.525 12.690 5.751 9,01 Diện tích thu hoạch

(ha) 6.304 8.515 9.834 3.530 6,56

Năng suất (tấn/ha) 1,48 1,89 1,20 -0,28 -2,91 Sản lượng (tấn) 9.359 16.068 11.834 2.475 3,41 1.4 Điều tổng số 13.681 9.825 9.175 -4.506 -5,55 Diện tích thu hoạch

(ha) 13.269 9.281 8.905 -4.364 -5,54

Năng suất (tấn/ha) 1,06 1,39 1,33 0,27 3,28

Sản lượng (tấn) 14.119 12.909 11.834 -2.285 -2,49 1.4 Cây CN LN khác

(ha) 2.572 2.806 2.901 330 1,74

2 Cây ăn quả 7.380 7.561 7.183 -197 -0,39

Diện tích thu hoạch

(ha) 6.273 6.017 5.900 -373 -0,87

STT Cây trồng

Diến biến các năm

So sánh (2017 - 2010) Tăng BQ (2017/ 2017) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 Sản lượng (tấn) 70.467 55.634 62.261 -8.206 -1,75 2.1 Xoài tổng số (ha) 977 753 596 -381 -6,82

Diện tích thu hoạch

(ha) 691 674 534 -157 -3,62

Năng suất (tấn/ha) 9,18 7,21 7,68 -1,50 -2,51 Sản lượng (tấn) 6.346 4.860 4.102 -2.244 -6,04 2.2 Nhãn tổng số (ha) 1.235 1.186 1.467 232 2,49 Diện tích thu hoạch

(ha) 1.118 959 1.270 152 1,83

Năng suất (tấn/ha) 11,78 11,82 12,49 0,71 0,83 Sản lượng (tấn) 13.178 11.336 15.857 2.679 2,68

2.3 Cam, quýt tổng

số(ha) 213 155 148 -65 -5,07

Diện tích thu hoạch

(ha) 175 121 122 -53 -5,05

Năng suất (tấn/ha) 9,02 8,84 9,24 0,22 0,34

Sản lượng (tấn) 1.581 1.070 1.127 -454 -4,72

2.4 Cây ăn quả khác(ha) 4.955 5.467 4.972 17 0,05 Diện tích thu hoạch

(ha) 4.288 4.263 3.974 -314 -1,08

Năng suất (tấn/ha) 11,51 9,00 10,36 -1,15 -1,49 Sản lượng (tấn) 49.362 38.368 41.175 -8.187 -2,56 3 Cây lâu năm khác 14.572 15.902 16.441 1.868 1,74

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh BR – VT 2017

Xét về quy mơ diện tích và sản lượng, các loại cây trồng sau đây có quy mơ khá lớn, có thể xếp vào danh sách các loại cây trồng chủ lực: cây lúa, diện tích gieo trồng 24.745ha, sản lượng 122 nghìn tấn (đứng thứ 3 các tỉnh ĐNB, sau Tây Ninh và Đồng Nai); ngô 13.689ha, sản lượng 63.812 tấn (đứng thứ 2 vùng ĐNB, sau Đồng Nai); rau thực phẩm 9.760ha, sản lượng 148.315 tấn (đứng thứ 3 các tỉnh ĐNB, sau Tây Ninh và Đồng Nai); khoai mì 8.507ha, sản lượng 211.288 tấn (đứng thứ 3 ĐNB, sau Bình Phước và Đồng Nai); cao su 21.725 ha, sản lượng 14.768 tấn (đứng thứ 5 ĐNB, sau Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh và Đồng Nai); hồ tiêu 12.690 ha, sản lượng 11.834 tấn (đứng thứ 3 ĐNB, sau Bình Phước và Đồng Nai); cây điều 9.175 ha, sản lượng 11.834 tấn (đứng thứ 3 ĐNB, sau Bình Phước và Đồng Nai); cà phê 5.701ha, sản lượng 10.474 tấn (đứng thứ 3 ĐNB, sau Bình Phước và Đồng Nai); cây ăn quả 7.183ha, sản lượng 62.261 tấn.

các loại cây trồng chủ lực như sau: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, lúa gạo.

+ Xét về mức độ nổi tiếng, thương hiệu và giá trị sản phẩm có thể xếp thứ tự các loại cây trồng chủ lực như sau: hồ tiêu, nhãn XCV, mãng cầu ta, rau các loại…

+ Xét về năng suất các loại cây trồng có năng suất cao gồm: rau các loại, lúa, bắp, hồ tiêu, cà phê, cao su, điều…

Như vậy, có thể sơ bộ khẳng định tính đến năm 2017, các loại cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh BR - VT gồm: hồ tiêu, cao su, cà phê, điều, rau thực phẩm, lúa, bắp cà phê, cây ăn quả (với các cây chính như nhãn xuồng, mãng cầu ta, thanh long, bưởi).

2.3.3.2 Chăn nuôi

Bảng 2.4: Diễn biến quy mô đàn và sản phẩm chăn nuôi STT Cây trồng STT Cây trồng

Diến biến các năm

So sánh (2017 - 2010) Tăng BQ (2010 - 2017) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 I Quy mô đàn 1 Đàn trâu (con) 555 582 521 -34 -0,90 2 Đàn bò (con) 37.910 39.740 40.980 3.070 1,12 Bò sữa(con) 325 429 520 195 6,94 3 Đàn heo (con) 275.589 358.235 379.187 103.598 4,66 Trong đó heo nái

(con) 56.235 55.955 59225 2.990 0,74 4 Đàn gia cầm (1.000 con) 2.647 3.621 4.093 1.446 6,42 Đàn gà (1.000 con) 2.062 2.855 2.810 748 4,52 Mái đẻ (1.000 con) 343 592 665 322 9,92 Đàn vịt (1.000 con) 413 589 1.283 870 17,57 Mái đẻ (1.000 con) 164 223 410 246 14,00

5 Đàn dê, cừu (con) 21.995 48.343 42.022 20.027 9,69

II Sản phẩm 1 Thịt hơi các loại (tấn) 62.342,16 82.446,40 92.163,17 29.821 5,74 - Thịt bò 71,16 27,40 18,17 -53 -17,72 - Thịt bò 5.505,00 5.241,00 5442 -63 -0,16 - Thịt heo 45.636,00 57.689,00 65.145,00 19.509 5,22 - Thịt gia cầm 11.130,00 19.489,00 21.558,00 10.428 9,90 2 Trứng gia cầm (1000 quả) 68.957,00 106.904,00 139.586,00 70.629 10,60 3 Sữa bò tươi (tấn) 669 635 650 -19 -0,41

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh BR - VT

Như vậy, Bà Rịa – Vũng Tàu có khá đầy đủ các loại vật ni có trong ngành chăn ni Việt Nam; trong đó, các loại vật ni có quy mơ lớn gồm: gia cầm 4,09 triệu

con (đứng thứ 4 ĐNB sau Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh và Bình Phước); trong đó, đàn gà 2,81 triệu con (đứng thứ 4 các tỉnh ĐNB sau Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh và Bình Phước); đàn heo 379 nghìn con (đứng thứ 3 ĐNB sau Đồng Nai và Bình Dương); đàn bò 40.980 con (đứng thứ 4 các tỉnh ĐNB sau TP. HCM, Tây Ninh và Đồng Nai), đàn trâu 521 con (thấp nhất ĐNB).

Trong vòng 7 năm (2011 – 2017), loại vật ni đang có xu thế tăng gồm: đàn dê, cừu tăng 9,69%/năm; đàn gia cầm tăng 6,42%/năm(trong đó, đàn vịt tăng 17,57%/năm, đàn gà tăng 4,52%/năm) và đàn heo (tăng 4,66%/năm); duy nhất đàn trâu có xu thế giảm 0,90%/năm.

Sản phẩm chăn ni đang có xu thế tăng khá; trong đó, đáng kể là trứng gia cầm tăng 10,60%/năm, kế đến là thịt gia cầm tăng 9,90%/năm, thịt heo tăng 5,22%/năm. Thể hiện tiêu chuẩn đàn các loại vật nuôi đang ngày càng được cải thiện; bao gồm chất lượng con giống và kỹ thuật chăn nuôi.

Ổn định nhu cầu trên khu vực toàn tỉnh với khả năng tạo ra sản phẩm của ngành chăn nuôi cho gần như các loại sản phẩm chăn nuôi trên khu vực tỉnh không đủ để đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và khách du lịch.

2.3.3.3 Lâm nghiệp

Theo báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê rừng của Chi cục Kiểm Lâm thì diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh là 33.633,88ha, chiếm 22,96% diện tích tự nhiên; trong đó, đất có rừng: 27.219,36ha, chiếm 80,93% diện tích đất lâm nghiệp, số liệu chi tiết phân theo chức năng như sau:

Bảng 2.5: Hiện trạng các loại đất, loại rừng (ĐVT: ha) STT Loại đất và loại rừng Tổng STT Loại đất và loại rừng Tổng

Diện tích trong quy hoạch DT ngồi QH Cộng Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất Tổng diện tích 33.633,88 30.674,02 16.271,22 9.934,11 4.468,69 2.959,86 A Đất có rừng 27.219,36 24.291,87 14.284,79 5.889,71 4.117,37 2.927,49 I Rừng tự nhiên 16.335,46 14.702,92 12.982,46 1.720,46 - 1.632,54 1 Rừng gỗ 16.216,35 14.586,03 12.865,57 1.720,46 - 1.630,32 2 Rừng tre nứa 119,11 116,89 116,89 - - 2,22 II Rừng trồng 10.883,90 9.588,95 1.302,33 4.169,25 4.117,37 1.294,95 1 Trồng mới trên đất chưa có

rừng 6.579,59 5.367,12 1.299,46 4.067,33 0,33 1.212,47 2 Trồng lại trên đất đã có

rừng 4.303,62 4.221,83 2,87 101,92 4.117,04 81,79

3 Tái sinh chồi từ rừng trồng 0,69 - - - - 0,69

Trong đó: 2.748,19 2.747,92 916,61 78,48 1.752,83 0,27 Rừng trồng cao su 1.704,82 1.704,82 1,27 - 1.703,55 - Rừng trồng cây đặc sản 1.043,37 1.043,10 915,34 78,48 49,28 0,27 B Đất chưa có rừng 6.414,52 6.382,15 1.986,43 4.044,40 351,32 32,37 1 Đất có rừng trồng chưa 1.037,66 1.005,29 576,11 131,79 297,39 32,37

thành rừng

2 Đất trống có cây gỗ tái sinh 1.022,93 1.022,93 386,19 636,74 - - 3 Đất trống khơng có cây gỗ

tái sinh 1.369,78 1.369,78 317,47 1.004,77 47,54 -

4 Núi đá không cây 419,26 419,26 394,60 24,66 - -

5 Đất có cây nơng nghiệp 674,33 674,33 295,54 378,79 - - 6 Đất khác trong lâm nghiệp 1.890,56 1.890,56 16,52 1.867,65 6,39 -

Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm kê rừng chi cục kiểm lâm Tỉnh BR-VT

Bảng 2.6: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý (ĐVT: ha) STT Loại đất và loại rừng Cộng BQL STT Loại đất và loại rừng Cộng BQL rừng ĐD BQL rừng PH DN quốc doanh DN ngoài quốc doanh UBND Tổng diện tích 33.633,88 16.785,37 11.261,32 4.492,83 41,96 1.052,40 A Đất có rừng 27.219,36 14.798,94 7.249,15 4.140,01 9,73 1.021,53 I Rừng tự nhiên 16.335,46 13.496,34 2.305,25 19,26 9,73 504,88 1 Rừng gỗ 16.216,35 13.379,45 2.305,25 19,26 9,73 502,66 2 Rừng tre nứa 119,11 116,89 - - - 2,22 II Rừng trồng 10.883,90 1.302,60 4.943,90 4.120,75 - 516,65 1 Trồng mới trên đất chưa có

rừng 6.579,59 1.299,73 4.764,01 0,33 - 515,52

2 Trồng lại trên đất đã có

rừng 4.303,62 2,87 179,89 4.120,42 - 0,44

3 Tái sinh chồi từ rừng trồng 0,69 - - - - 0,69

Trong đó: 2.748,19 916,88 78,48 1.752,83 - - Rừng trồng cao su 1.704,82 1,27 - 1.703,55 - - Rừng trồng cây đặc sản 1.043,37 915,61 78,48 49,28 - - B Đất chưa có rừng 6.414,52 1.986,43 4.012,17 352,82 32,23 30,87 1 Đất có rừng trồng chưa thành rừng 1.037,66 576,11 131,79 298,89 - 30,87

2 Đất trống có cây gỗ tái sinh 1.022,93 386,19 611,58 - 25,16 - 3 Đất trống khơng có cây gỗ

tái sinh 1.369,78 317,47 998,75 47,54 6,02 -

4 Núi đá không cây 419,26 394,60 24,66 - - -

5 Đất có cây nơng nghiệp 674,33 295,54 378,79 - - -

6 Đất khác trong lâm nghiệp 1.890,56 16,52 1.866,60 6,39 1,05 - Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm kê rừng giai đoạn 2013 - 2016

Tuy nhiên, theo số liệu thống kê hiện trạng năm 2017 của ngành Tài nguyên Môi trường, số liệu đất lâm nghiệp phân theo các huyện, thành phố và thị xã như sau

Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp STT Đơn vị hành STT Đơn vị hành

chính

Tổng diện tích đất LN

Chia theo 3 loại rừng (ha)

(ha) Toàn tỉnh 33.796,29 16.764,52 12.571,89 4.459,88 1 TP Vũng Tàu 2.859,90 - 2.859,90 - 2 TP. Bà Rịa 332,85 - 332,85 - 3 H. Châu Đức 397,92 - 397,92 - 4 H. Xuyên Mộc 16.113,04 10.772,00 881,16 4.459,88 5 H. Long Điền 858,43 - 858,43 - 6 H. Đất Đỏ 1.310,82 - 1.310,82 - 7 TX. Phú Mỹ 5.245,75 - 5.245,75 - 8 H. Côn Đảo 6.677,58 5.992,52 685,06 -

Nguồn: Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2011 - 2020

Những kết quả đạt được của ngành lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 như sau: Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh là 33.794ha, chiếm 23,14% diện tích tự nhiên; trong đó, đất có rừng 27.219,36ha ; nhiều dự án quản lý, bảo vệ rừng đã được triển khai thực hiện như : dự án rà soát, cập nhật theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp; dự án phòng chống cháy rừng; kế hoạch nâng cao năng lực kiểm lâm trên địa bàn; đề án ngăn chặn, khắc phục tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu; theo đó, đề án thực hiện di dời 759 hộ dân ra khỏi lâm phần để thu hồi 1.669 ha đất bị lấn chiếm; trồng lại 1.200 ha rừng…

2.3.3.4 Nuôi trồng thủy sản

Nuôi trong ao đầm và ruộng nuôi:

Theo số liệu kiểm kê đất đai của Sở Tài ngun và Mơi trường, tính đến ngày 31/12/2017, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh là 5.148ha; tuy nhiên, do tận dụng một số mặt nước nên, diện tích ni thực tế năm 2017 là 6.882,9ha, diễn biến các loại hình ni qua các năm như sau:

Bảng 2.8: Diễn biến quy mô nuôi trồng thủy sản STT Cây trồng STT Cây trồng

Diến biến các năm So sánh (2017 - 2010) Tăng BQ (2017/ 2017) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 I Tổng diện tích ni (ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30

1 Phân theo loại TS

(ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30

Nuôi tôm 5.381,00 3.966,40 4.038,50 -

1.342,50 -4,02 Nuôi cá 1.344,60 2.391,00 2.327,10 982,50 8,15 Nuôi TS khác 16,80 570,60 517,30 500,50 63,17 2 Phân theo Phương

thức nuôi (ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30 Thâm canh 315,60 569,70 620,00 304,40 10,13

Bán thâm canh 225,20 1.581,70 1.549,20 1.324,00 31,72 Quảng canh cải

tiến 6.201,60 4.776,60 4.713,70

-

1.487,90 -3,84 3 Phân theo loại nước

nuôi (ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30 Nước Ngọt 1.046,40 1.785,90 1.731,90 685,50 7,46 Nước mặn lợ 5.696,00 5.142,10 5.151,00 545,00 -1,43 II Sản lượng TS nuôi

(tấn) 11.430,00 15.041,00 16.319,00 4.889,00 5,22 Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh BR – VT 2017

Nuôi lồng bè:

Khu vực sơng Chà Và, có 3 điểm:

Điểm thuộc tiểu khu số 4: các bè nuôi tập trung rất đông đúc, phát triển lan ra phía ngồi quy hoạch. Khu vực này có 103 cơ sở, tổng diện tích 127.370 m2 với 3.768 lồng, vượt 2.917 lồng tương đương 89.852 m2 so với quy hoạch. Vùng này có thuận lợi là mơi trường nước tốt, sông rộng, hiện trạng người dân đã tập trung nuôi cá lồng và hàu tại đây rất nhiều; tuy nhiên, số hộ ni nằm ngồi quy hoạch là rất lớn, khơng đảm bảo về các tiêu chí ni lồng và nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, nên gây khó khăn trong việc sắp xếp hoặc di dời.

Điểm giáp tiểu khu số 7: khu vực khảo sát giáp với Tiểu khu 7 có chiều dài khoảng 1,6 km từ mép cuối của Tiểu khu 7 hướng ra cửa vịnh Gành Rái, có diện tích khoảng 600.000 m2. Thuận lợi của điểm này là khu vực này có sơng rất rộng 800 - 900m, chiều dài khoảng 1,6 km có thể nuôi thủy sản; theo quan sát, nguồn nước tại khu vực này có chất lượng tốt, ít chịu ảnh hưởng của các nguồn ơ nhiễm; hiện tại chưa có lồng bè ni thủy sản.

Trong và ngồi tiểu khu số 8: hiện tại cả trong và ngồi Tiểu khu số 8 đã có 45 cơ sở ni với diện tích 51.748 m2, đạt 1.299 lồng, vượt 931 lồng tương đương 35.524 m2 so với quy hoạch. Khu vực đoạn sơng khảo sát thuận lợi, có thể bố trí cho các hộ nuôi hàu ở cả hai bên bờ sông. Thuận lợi: là khu vực bãi bồi rộng lớn, thuận lợi bố trí ni nhuyễn thể tại đây; tuy nhiên, khó khăn là do thủy triều lên xuống phơi bãi bồi với thời gian dài ảnh hưởng không nhỏ đến các đối tượng nuôi.

Khu vực sơng Dinh:hiện có 62 bè ni với khoảng 1.160 lồng, diện tích mặt nước 46.432m2 có nhiều tàu thuyền, xà lan; đặc biệt là đội tàu cá của huyện Long Điền (hơn 1300 chiếc) ra vào thường xuyên; phía bên trái luồng tính từ cầu Gị Găng đến cầu Cỏ May có nhiều đùng ni quảng canh cải tiến lớn; khu vực này có nhiều nhánh sơng từ thượng nguồn đổ về nên vào mùa mưa sẽ bị ảnh hưởng rất lớn do lưu lượng nước ngọt đổ về nhiều làm giảm độ mặn đột ngột; ngoài ra, xung quanh khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR VT giai đoạn 2020 2030 (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)