Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động từ năm 2015 đến năm 2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty dầu khí sông hồng phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001 2018 (Trang 28 - 41)

STT Chỉ tiêu thống kê

NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019

Số lượng Tăng (+) / giảm(-) (%) Số lượng Tăng (+) / giảm(-) (%) Số lượng Tăng (+) / giảm(-) (%) Số lượng Tăng (+) / giảm(-) (%) Số lượng Tăng (+) / giảm(-) (%) 1 Số vụ 7620 13.58 7588 -0.42 7749 2.1 7090 -8.5 7.130 0.56 2 Số nạn nhân 7785 12.16 7806 0.27 7907 1.3 7259 -8.19 7.267 0.11 3 Số vụ có người chết 629 6.25 655 4.13 648 -1.1 622 -6.6 572 -1.04 4 Số người chết 666 5.71 711 6.75 666 -6.3 862 29.43 610 -1.93 5 Số người bị thương nặng 1704 10.36 1855 8.86 1681 -9.4 1684 0.18 1.592 -5.5 6 Số lao động nữ 2432 13.86 2291 -5.79 2317 1.1 2489 7.42 2.535 1.85 7 Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 79 -52.41 95 20.25 70 -26.3 76 8.57 119 56.6 Nguồn:[Tổng hợp 2,3,4,5,6]

1.3. Tổng quan cơng tác an tồn vệ sinh lao động ngành dầu khí

1.3.1. Khái quát chung về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện cơng tác an tồn vệ sinh lao động trong ngành dầu khí hiện cơng tác an tồn vệ sinh lao động trong ngành dầu khí

Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động ban hành kèm theo Nghị định số 07/2018/NĐ-CP ngày 10/01/2018 của Chính phủ. Mơ hình cơ cấu tổ chức và quản lý của PVN là: Hội đồng Thành viên, Kiểm soát viên, Ban Tổng Giám đốc và Bộ máy giúp việc.

Với vai trị là tập đồn kinh tế nịng cốt của ngành Dầu khí, PVN tập trung phát triển các lĩnh vực chính bao gồm:

- Tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí; - Cơng nghiệp khí;

- Công nghiệp điện;

- Chế biến, tồn trữ và phân phối sản phẩm dầu khí;

- Dịch vụ dầu khí, trong đó cốt lõi là lĩnh vực tìm kiếm thăm dị và khai thác

dầu khí; đẩy mạnh phát triển hóa dầu, chế biến sâu các sản phẩm khí và dịch vụ dầu khí chất lượng cao...

Trên phạm vi tồn cầu, Tập đồn hiện có hoạt động dầu khí tại 15 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung chủ yếu tại những khu vực có tiềm năng dầu khí như: Cộng hịa Liên bang Nga, Trung Đơng, Bắc và Trung Phi, Mỹ La tinh và các nước Đông Nam Á.

Tập đồn là thành viên tham gia có trách nhiệm trong nhiều tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong và ngoài Việt Nam nhằm mục đích tăng cường, phát huy công tác ATVSLĐ trong ngành dầu khí nói riêng và ngành cơng nghiệp nói chung của Việt Nam và của khu vực. Các tổ chức mà Tập đoàn hiện đang là thành viên bao gồm: Hội Hóa học Việt Nam, ASCOPE, CCOP, IGU.

1.3.2. Đánh giá hiệu quả thực hiện cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động ngành dầu khí trong những năm gần đây

Từ ngày thành lập đến nay, PVN luôn nhận thức sâu sắc trách nhiệm kiểm soát, hướng dẫncác đơn vị cơ sở, các đối tác nước ngoài thực thi tuân thủ quy định pháp luật về ATVSLĐ & BVMT. Tại Việt Nam, PVN là doanh nghiệp đi tiên

phong trong lĩnh vực quản lý an tồn, mơi trường, sức khỏe, từng bước hoàn thiện các hướng dẫn kiểm sốt an tồn, mơi trường, ứng phó với các sự cố đặc thù riêng của ngành, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và đáp ứng các yêu cầu liên quan theo thông lệ quốc tế.

PVN không ngừng nâng cao hệ thống quản lý ATVSLĐ của mình, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo an tồn, có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế nguy cơ do hoạt độngcủa mình gây ra; nâng cao các biệp pháp khoa học công nghệ gắn liền với công tác an tồnvà mơi trường để đảm bảo hoạt động một cách an toàn - hiệu quả Hệ thống quản lý ATVSLĐ của Tập đồn tiếp tục được duy trì, cập nhật để đảm bảo tính thống nhất và tuân thủ các tiêu chuẩn ISO 45001, ISO 14001và ISO 9001.

Các văn bản, quy định thuộc Hệ thống quản lý ATVSLĐ được PVN thường xuyên rà soát, cập nhật, bổ sung một cách phù hợp với sự thay đổi quy định pháp luật, yêu cầu của các tiêu chuẩn liên quan, cũng như đáp ứng các vấn đề ATVSLĐ phát sinh trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2019, Tập đoàn đã ban hành nhiều văn bản, tài liệu quan trọng về quản lý ATVSLĐ & BVMT bao gồm:

- Kế hoạch hành động giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu của Tập đồn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2018 - 2030.

- Hướng dẫn an toàn làm việc trong khơng gian hạn chế tại các cơng trình

dầu khí.

- Hướng dẫn Quản lý tính tồn vẹn của tài sản cho các đường ống dẫn khí.

- Hướng dẫn lựa chọn, lưu giữ, sử dụng và thải bỏ hóa chất, dung dịch khoan

cho các hoạt động dầu khí ngồi khơi và trên bờ.

Trong điều kiện triển khai các dự án dầu khí ở trong nước ngày càng khó khăn do phải triển khai ở vùng nước sâu xa bờ trên biển Đơng; việc tìm kiếm, triển khai các dự án tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí ở nước ngồi ngày càng khó khăn do phải cạnh tranh trực tiếp với các tập đồn, cơng ty dầu khí trên thế giới; giá dầu tuy có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫnở mức thấp. Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức như vậy, cơng tác ATVSLĐ & BVMT của Tập đồn hiện được tập trung vào các nội dung chính: Quản lý an tồn sức khỏe; Quản lý an tồn cơng nghệ; Phịng

cháy chữa cháy; Bảo vệ mơi trường; Ứng phó với điều kiện thiên tai; Ứng cứu sự cố và Phát triển bền vững.

Trong các năm 2018 và 2019 PVN đã thực hiện và đạt được thành công nhất định trong công tác ATVSLĐ cụ thể:

Kết quả thực hiện năm 2018

- Góp ý/bổ sung, xây dựng mới các tài liệu của PVN và Nhà nước về công tác

ATVSLĐ:

- Nâng cấp phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu vềATVSLĐ. - Thực hiện các quy định về an toàn lao động

- Thực hiện các quy định về PCCC

- Thực hiện quy định về bảo vệ môi trường

- Thực hiện 21 lượt kiểm tra cơng tác ATVSLĐ tại các đơn vị trong Tập đồn:

phối hợp với các Bộ ngành trong và ngoài nước tổ chức kiểm tra tại Công ty Liên doanh Việt Nga; Dự án Nhà máy Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn (khởi động phân xưởng công nghệ, mốc IA, sự cố nước cứu hỏa, mất điện, rò rỉ nước nhiễm dầu); Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2; Dự án nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 (tai nạn lao động); Dự án nhà máy nhiệt điện Long Phú 1 và các đơn vị trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hải Phịng, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Cà Mau.

- Thực hiện xem xét của Lãnh đạo đối với hiệu quả của Hệ thống quản lý ATVSLĐ.

- Trình các Bộ, cơ quan quản lý thẩm định các tài liệu an tồn cho các cơng trình, dự án của PVN.

- Ứng phó hiệu quả với 9 cơn bão trong năm 2018

- Tham gia các lớp đào tạo do Bộ, ngành tổ chức. Trong năm 2018, PVN tổ chức 04 lớp đào tạo chuyên ngành về cơng tác an tồn, 01 lớp tập huấn sử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu ATVSLĐ phiên bản cập nhật 2018 cho các đơn vị. Số lao động được đào tạo/huấn luyện năm 2018 là 62.589 lượt người.

- Triển khai các hoạt động thông tin/tuyên truyền hưởng ứng các dịp như: Tháng hành động quốc gia về AT-VSLĐ-PCCC và Tháng Công nhân; Tháng hành động vì mơi trường; Ngày Mơi trường thế giới năm 2018; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2018...

- Giám sát môi trường lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động: Tổ chức đo, phân tích và đánh giá các yếu tố môi trường lao động; thực hiện bồi dưỡng hiện vật theo danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại; Tổ chức khám và phân loại sức khỏe cho người lao động theo đúng quy định, năm 2018 số lao động tham gia khám sức khỏe định kỳ là 36.094 người.

Kết quả thực hiện năm 2019

- Phổ biến và thực thi các văn bản luật mới ban hành về ATVSLĐ & BVMT

cho các cán bộ phụ trách về ATVSLĐ của Tập đoàn và các đơn vị thành viên.

- Dự thảo và ban hành các văn bản về ATVSLĐ & BVMT áp dụng cho hoạt

động dầu khí.

- Duy trì vận hành và tiếp tục cải tiến Hệ thống cơ sở dữ liệu về ATVSLĐ &

BVMT; Ngăn chặn, phòng ngừa, tai nạn, sự cố. Năm 2019 các nhà máy, cơng trình dầu khí trọng điểm tiếp tục vận hành ổn định, liên tục, an tồn, khơng xảy ra bất kỳ sự cố cháy nổ lớn nào; không để xảy ra sự cố tràn dầu/ tràn đổ hóa chất.

- Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện công tác ATVSLĐ & BVMT

của các đơn vị và tập trung vào các đơn vị đang vận hành cơng trình trọng điểm, dự án đang hoạt động có u cầu cao về an tồn.

- Duy trì hệ thống trực tình huống khẩn cấp, bảo đảm ứng phó kịp thời và hiệu quả trong mọi tình huống khẩn cấp; thường xuyên tổ chức phối hợp diễn tập giữa các lực lượng ứng phó tình huống khẩn cấp và ứng phó sự cố tràn dầu;

- Chủ động nhận định thực trạng, hoạch định và lập kế hoạch triển khai chương trình hành động giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030, qua đó chuẩn bị sẵn sàng cho việc góp phần vào chương trình giảm

thiểu khí nhà kính đã được các cấp quản lý Nhà nước cam kết thực hiện;

- Chú trọng quan tâm đến điều kiện lao động, thực hiện giám sát môi trường lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân và tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ.

- Chú trọng triển khai các biện pháp về quản lý chất thải và giám sát mơi trường tại các dự án dầu khí của PVN và các đơn vị.

- Thúc đẩy công tác đào tạo về ATVSLĐ và PCCN, kết quả đào tạo được thể hiện tại Bảng 1.2 như dưới đây.

Bảng 1.2. Kết quả đào tạo về công tác an toàn vệ sinh lao động năm 2019 của Tập đồn Dầu khí Việt Nam

Nguồn:[16]

Biểu đồ 1.1. Thống kê kết quả đào tạo an toàn vệ sinh lao động giai đoạn 2015 – 2019

Nguồn:[16]

- Báo cáo thống kê tai nạn lao động được thực hiện đầy đủ theo quy định.

Hàng năm Tập đồn có tổ chức hội nghịATVSLĐvà có sự tham gia đơng đủ các đơn vị trong ngành. Các sự cố, tai nạn cũng như bảng chỉ số an toàn đều được thống kê đầy đủ theo năm và được công bố, báo cáo trong hội nghị, các đơn vị cùng thảo luận, phân tích để có biện pháp giảm thiểu phù hợp và hiệu quả cho đơn vị mình.

Bảng 1.3. Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động giai đoạn 2015-2019 tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam

Nguồn:[16]

Biểu đồ 1.2. Thống kê chỉ số an toàn giai đoạn 2015-2019

Nguồn:[16]

Chú thích:

- TRIR – Total Recordable Incident Rate (Tổng tỷ lệ sự cố có thể ghi lại). Là chỉ số tính theo tiêu chuẩn của Hoa Kỳ về ATSKNN.

- LTIF – Lost Time Injury Frequency Rate (Tần suất giữa số vụ chấn thương tai nạn,

BNN phải nghỉ việc trên số giờ làm việc theo tiêu chuẩn). Là chỉ số được tính theo Tiêu chuẩn 1885.1-1990 của Úc – Tiêu chuẩn ghi nhận chấn thương và BNN ở nơi làm việc.

Tiểu kết chương 1

Trong thời gian vừa qua, nước ta đã đạt được những kết quả nhất định về công tác quản lý ATVSLĐ. Điều này được thể hiện: xây dựng, ban hành và cải tiến luật và các văn bản dưới luật; kiện toàn bộ máy quản lý ATVSLĐ trong tất cả các cấp; Tổ chức đã có sự quan tâm, nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc. NLĐ cũng đã có ý thức hơn để tự bảo vệ bản thân đồng thời tích cực tham gia vào các hoạt động phong trào về ATVSLĐ, góp phần ngăn ngừa, giảm thiểu TNLĐ và BNN.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy TNLĐ vẫn cịn có những diễn biến khó lường về cả số vụ cũng như mức độ nghiêm trọng. Nhiều tổ chức chưa có hệ thống quản lý ATVSLĐ. NLĐ, đặc biệt là trong khu vực khơng có hợp đồng lao động bắt buộc, vẫn chưa tuân thủ các quy định về ATVSLĐ.

Chương 2

HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY DẦU KHÍ SƠNG HỒNG

2.1. Khái quát hoạt động của Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng

2.1.1. Giới thiệu về Công ty

Tên Cơng ty: Cơng ty TNHH Một thành viên Dầu khí Sơng Hồng; Tên giao dịch quốc tế: PVEP SONGHONG

Địa chỉ: Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội;

Điện thoại: 024 3856 1186 Fax: 024 3856 1490 Email: pvep.sh@pvep.com.vn Webside: www.pvep.vn

Công ty TNHH một thành viên Dầu khí Sơng Hồng đổi tên từ Cơng ty Dầu khí Thái Bình được thành lập trên cơ sở tổ chức lại từ Xí nghiệp Dầu khí Thái Bình (tổ chức lại từ Cơng ty Khai thác khí Thái Bình, tiền thân là Xí nghiệp khai thác khí Tiền Hải thành lập năm 1981) theo văn bản 2911/QĐ-DKVN của Hội đồng quản trị PVN. Công ty Dầu khí Sơng Hồng là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên, do Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) đầu tư 100% vốn điều lệ, có trụ sở thành phố Hà Nội.

Nhiệm vụ chính của Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng là thực hiện hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí tại khu vực Đồng bằng Bắc bộ và một số khu vực khác; cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, vật tư thiết bị, dịch vụ nghiên cứu khoa học phục vụ các hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí. Hiện Cơng ty đang quản lý và khai thác 07 giếng khoan khai thác khí và 04 giếng khoan (đã hết khả năng khai thác khí) có thể mở vỉa để khai thác nước khống. Với đội ngũ cán bộ nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động tìm kiểm thăm dị khai thác dầu khí, quản lý sản xuất kinh doanh khí đốt, Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng quyết tâm phấn đấu trở thành một đơn vị mạnh của Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí, thực hiện các hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, mở ra các hướng phát triển mới (như khai thác khí cung cấp mở rộng ra các khu vực lân cận, khai thác khí than, kinh doanh nước khoáng,

phát triển dịch vụ…) góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của

ngành dầu khí và tỉnh sở tại.

Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty bao gồm: Chủ tịch Công ty: 01 người

Ban Giám đốc: 03 người Kế toán trưởng: 01 người Kiểm soát viên: 01 người

Các phịng ban chun mơn, gồm 05 phòng với 159 người: Phòng Thăm dò Khai thác (TDKT), Phịng Tổ chức Hành chính (TCHC), Phịng Kế hoạch Thương mại (KHTM), Phịng Tài chính Kế tồn (TCKT), Phịng Hỗ trợ Sản xuất (HTSX).

Tổ khai thác khí Thái Bình: 22 người

Sơ đồ 2.1. Tổ chức của Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng

Nguồn: Phịng TCHC Ban Giám đốc Tổ khai thác khí Thái Bình Phịng TCHC Kiểm sốt viên Trụ sở Cơng ty Phịng TDKT Phịng KHTM Phịng TCKT Phịng HTSX Chủ tịch

2.1.2. Quy trình vận hành khai thác và phân phối khí

Cơng suất thiết kế: 30 triệu m3/năm

Sơ đồ 2.2. Quy trình vận hành khai thác và phân phối khí mỏ khí Tiền Hải

Nguồn: Phịng TDKT

Thuyết minh quy trình sản xuất

Khí khai thác từ các giếng khoan được đưa qua bình tách để lọc nước và condersate (nếu có) rồi đưa vào tuyến đường ống chung về Trạm xử lý trung tâm. Khí sau khi được tách lọc tại trạm Trung tâm một phần cấp cho các đơn vị gần trạm, phần cịn lại được cấp đến Trạm phân phối khí Long Hầu để cấp đến các đơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty dầu khí sông hồng phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001 2018 (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)