Stt Chỉ tiêu Trả lời Tổng số phiếu Có Không Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Chính sách của Cơng ty có được phổ biến đến anh/chị không?
110 85 77.27 25 22,72
2 Anh/chị có được đào tạo về
ATVSLĐ không ? 110 110 100,00 0 - 3 Anh chị có được trang bị
PTBVCN không? 110 110 100,00 0 -
4
Anh chị có sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân trong quá trình làm việc không?
110 105 95,45 5 4,55
5 Anh/chị có biết mơ hình 5s
khơng? 110 100 91,0 10 9,09
6
Anh/chị có biết các mối nguy liên quan đến công việc mà anh/chị thực hiện không?
110 45 41,0 65 59,0
7
Anh/chị có thực hiện kiểm tra chỗ làm việc của minh trước khi bắt tay vào công việc không?
110 95 86,4 15 13,63
8
Anh/chị có được phổ biến các quy trình về an tồn phục vụ cho công việc không?
110 108 98,2 2 1,8
9 Trong thời gian gần đây
Anh/chị có bị TNLĐ khơng? 110 - 110 100,00
10
Anh/chị có được hưởng các đầy đủ chế độ bảo hiểm khi bị TNLĐ và BNN không?
110 110 100,00 - 0,00
2.3. Đánh giá công tác quản lý An tồn vệ sinh lao động tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
2.3.1. Kết quả đạt được
Cơng tác ATVSLĐ tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng đã thu được kết quả nhất định như sau:
- Công ty đã xây dựng được hệ thống quản lýATVSLĐ.
- Xây dựng và ban hành Chính sách về ATVSLĐ và đưa ra cam kết của Lãnh
đạo về việc đảm bảo hiệu quả thực hiện công tác ATVSLĐ.
- Cung cấp các nguồn lực cần thiết để đảm bảo và duy trì hiệu quả hoạt động
cơng tác ATVSLĐ.
- Nhân lực về ATVSLĐ được cơ cấu theo đúng yêu cầu pháp luật. - Ban hành đầy đủ các quy định, nội quy về ATVSLĐ.
- Tổ chức kiểm tra và giám sát định kỳ/đột xuất việc thực hiện công tác ATVSLĐ tại đơn vị.
- Điều hành thành công dự án khoan thăm dò khai thác giếng KL-1X thuộc Lơ 103&107 ngồi khơi vịnh Bắc Bộ, đảm bảo an tồn trong suốt q trình thi công.
2.3.2. Tồn tại, hạn chế
Hệ thống quản lý ATVSLĐ được xây dựng mặc dù khá đầy đủ và chi tiết về nội dung nhưng chưa đảm bảo về tính thực thi, do vậy việc áp dụng vào hoạt động thực tế của Công ty gặp nhiều hạn chế như:
- Chính sách, mục tiêu ATVSLĐ cũng như các quy định liên quan chưa được
truyền đạt sâu rộng đến tất cả CBCNV trong Công ty.
- Bộ máy hoạt động về công tác ATVSLĐ đảm bảo yêu cầu pháp luật, tuy nhiên lực lượng chuyên trách về công tác ATVSLĐ còn khá mỏng, do đó cần bổ sung nhân sự giám sát về ATVSLĐ.
- Công tác đào tạo ATVSLĐ cũng như các kỹ năng như thuyết trình, đánh giá rủi ro, phân tích an tồn cơng việc…cho cán bộ chuyên trách/kiêm nhiệm chưa thực sự được chú trọng, từ đó tác động đến kết quả triển khai cơng tác chuyên môn, công tác tự đào tạo, tuyên truyền ATVSLĐ.
- Các quy trình, hướng dẫn chưa được áp dụng toàn diện và triệt để và do nhiều cán bộ kỹ thuật chưa nắm được nguyên tắc cần thiết trước khi thực hiện
những cơng việc có nguy cơ cao về TNLĐ. Cịn coi nhẹ việc tham gia phối hợp với cán bộ ATVSLĐ của Bộ phận kỹ thuật thực hiện phân tích an tồn cơng việc trong các hoạt động của…đều chưa đáp ứng hết nội dung mục tiêu và Chính sách ATVSLĐ đã ban hành.
- Cơng tác đánh giá mối nguy/rủi ro chưa được quan tâm đầu tư đúng mức,
Công ty mới chỉ thực hiện đánh giá rủi ro khi triển khai dự án về thăm dị khai thác, bản thân hoạt động khai thác khí tiềm ẩn nhiều nguy cơ (rị rỉ khí ở hệ thống ống dẫn khí, phun trào khí từ giếng khai thác…) nhưng hiện chưa được đánh giá rủi ro. Các cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành khai thác chưa được hướng dẫn, đào tạo về nhận diện và đánh giá rủi ro trước khi bắt đầu thực hiện công việc. Điều này khơng chỉ ảnh hưởng đến việc hình thành văn hóa làm việc an tồn mà cịn gây ra các nguy cơ về tai nạn/sự cố trong khi thực hiện làm việc.
Trên cơ sở phân tích trên, có thể thấy ngun nhân chính của những tồn tại và hạn chế về công tác ATVSLĐ tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng, gồm:
- Một là, việc ủy quyền cho một Phó Giám đốc điều hành, quản lý cơng tác
ATVSLĐ có thể dẫn đến thiếu quyết liệt trong việc chỉ đạo từ trên xuống, thiếu sự thúc đẩy mạnh mẽ trong công cuộc cải tiến hệ thống một cách liên tục.
- Hai là, Ban Lãnh đạo chưa thật sự quan tâm chú trọng đến công tác ATVSLĐ mà vẫn chủ yếu trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, các chỉ đạo về công tác ATVSLĐ phần lớn do Bộ phận chuyên trách đề xuất, cố vấn, do đó cơng tác khen thưởng, khích lệ người làm cơng tác ATVSLĐ chưa được triển khai kịp thời.
- Ba là, vai trị của cơng tác ATVSLĐ chưa được các bộ phận trong Cơng ty
nhìn nhận đúng mức và thường được xem là Bộ phận hỗ trợ, tuy nhiên khi xảy ra các sự vụ về ATLĐ thì trách nhiệm của Bộ phận ATVSLĐ lại rất cao.
- Bốn là, công tác huấn luyện về ATVSLĐ chưa được đầu tư đúng mức, việc
đào tạo về ATVSLĐ mới chỉ dừng ở mức đáp ứng, tuân thủ quy định của pháp luật, để có nguồn nhân lực thực sự chất lượng, Cơng ty cần đầu tư thêm các khóa học nâng cao và chuyên sâu.
- Năm là, công tác tuyên truyền ATVSLĐ chưa được quan tâm đầu tư đúng
Tiểu kết chương 2
Từ thực trạng Cơng tác ATVSLĐ tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng cho thấy: - Lãnh đạo Công ty đã quan tâm, tạo điều kiện và hỗ trợ các nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác ATVSLĐ.
- Công tác ATVS LĐ đã đạt được những kết quả nhất định như: Bố trí nhân lực và phân cơng cụ thể trách nhiệm thực hiện cho nhân sự làm về công tác ATVSLĐ; Xây dựng hệ thống quản lý ATVSLĐ, mục tiêu và chính sách về ATVSLĐ; Thiết lập hệ thống tài liệu về ATVSLĐ; Đào tạo cơ bản về ATVSLĐ cho cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách…
Tuy nhiên, để cải thiện hiệu quả triển khai công tác ATVSLĐ, khắc phục những tồn tại và hạn chế đối với hệ thống quản lý ATVSLĐ đã được nêu ở trên, nhằm thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ được giao trong thời gian tới, nhất là trong giai đoạn hội nhập ngày càng sâu rộng của đất nước, đề tài xây dựng và đề xuất áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng là cần thiết.
Chương 3
XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY DẦU KHÍ SƠNG HỒNG
PHÙ HỢP VỚI ISO 45001:2018
3.1. Hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO
45001:2018
3.1.1. Điểm mới trong Tiêu chuẩn ISO 45001
Tiêu chuẩn ISO 45001 có những điểm mới sau:
- Có thể tích hợp được với các hệ thống quản lý khác. - Cung cấp cách tiếp cận tích hợp đối với quản lý tổ chức.
- Phản ánh môi trường làm việc ngày càng phức tạp của tổ chức.
- Nâng cao khả năng giải quyết của tổ chức đối với các rủi ro về an toàn và sức
khỏe nghề nghiệp.
3.1.2. So sánh tiêu chuẩn ISO 45001 và OHSAS 18001 Điểm giống nhau Điểm giống nhau
- Đều sử dụng chu trình PDAC làm nền tảng.
- Mục đích của cả 2 tiêu chuẩn này đều tạo ra khn khổ quản lý phịng ngừa
thương tích, bệnh tật và tính mạng của người lao động.
- Nhiều nội dung yêu cầu được đề cập trong OHSAS 18001 mặc dù đã hợp
nhất, xây dựng lại hoặc mở rộng đều được tìm thấy trong ISO 45001, bao gồm các yêu cầu chính sách; xác định các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác; mục tiêu cải tiến; yêu cầu nhận thức, năng lực; các nguồn lực cần thiết để hỗ trợ hệ thống; các yêu cầu để theo dõi, đo lường, phân tích cách thức hoạt động và cải tiến của hệ thống quản lý ATVSLĐ.
Sự khác nhau giữa tiêu chuẩn ISO 45001 và OHSAS 18001
Tiêu chuẩn ISO 45001 và OHSAS 18001 đều xây dựng trên nền tảng chu trình PDAC, tuy nhiên các điều khoản của hai tiêu chuẩn này có nhiều điểm khác biệt, về nội dung ISO 45001 có những điểm tiến bộ hơn so với OHSAS 18001, cụ thể được trình bày tại bảng 3.1 và bảng 3.2 như dưới đây: