Nguồn: Tác giả
Để xác định mối nguyvà đánh giá rủi rotheo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 45001 tại mục 6.1.2, đề xuất tổ chức áp dụng các bước như dưới đây:
Bước 1: Xác định các yêu cầu
Dựa vào tình hình thực tế, hàng năm HĐBHLĐ sẽ xây dựng yêu cầu nhận diện/xác định và đánh giá rủi ro các mối nguy.
Bước 2: Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro và biện pháp kiểm sốt
HĐBHLĐ phân cơng cán bộ phụ trách cơng tác ATVSV rà sốt tồn bộ hoạt động cũng như quy trình triển khai, trên cơ sở đó xác định mối nguy xuất hiện mới và tiến hành trao đổi biện phải xử lý.
Cách thức đánh giá mối nguy
Mối nguy được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:
- Tần suất diễn ra: là mức độ thường xuyên xuất hiện của mối nguy trong khung thời gian xác định.
Xác định mối nguy
Tính tốn tần suất suất
Tính tốn rủi ro
Tính tốn hậu quả
Giải pháp giảm thiểu tần suất Thu thập dữ liệu Giải pháp giảm thiểu tần suất Rủi ro chấp nhận được
Giải pháp tối ưu để kiểm sốt rủi ro
Khơng Khơng
Có ơn g
- Khả năng xảy ra sự cố: là khả năng gây ra tổn thất hoặc thiệt hại khi mối nguy xuất hiện, có tính đến khả năng st xảy ra (near miss).
- Hậu quả của sự cố: Chính là hậu quả/mức độ hậu quả gây ra bởi sự cố.
Số điểm rủi ro (R) = Tần suất diễn ra (F) × Khả năng xảy ra sự cố (L) × Hậu quả (S) Trong đó:
R = Điểm số rủi ro; F = Tần suất diễn ra; P = Khả năng xảy ra sự cố; S = Hậu quả của sự cố.
Căn cứ vào quy định của pháp luật và cơng thức tính mức độ rủi ro trên, mối nguy được phân thành các cấp độ, mỗi cấp độ sẽ tương ứng với một biện pháp kiểm sốt khác nhau. Có thể có cùng một mức độ rủi ro nhưng mối nguy lại có yêu cầu về pháp luật lại khác nhau, thường những mối nguy có liên quan đến yêu cầu pháp luật sẽ xem xét ở cấp độ rủi ro cao hơn.
Phương thức tính Tần suất xảy ra (F) và Khả năng xảy ra sự cố (L)
Căn cứ vào kết quả khảo sát, sẽ xác định được tổng số lần xuất hiện mối nguy, ước tính số lần xảy ra và thời gian trung bình xảy ra mối nguy. Trung bình một tháng có 30 ngày và một năm có 365 ngày.
Bảng 3.6. Tần suất xảy ra (F)
Tần suất xảy ra Mô tả Điểm số
(thang điểm 5)
Xuất hiện liên tục Xảy ra một hoặc nhiều lần trong một ngày
5 Xuất hiện thường
xuyên
Lớn hơn 1 cho đến 7 ngày thì hoạt động mới diễn ra một lần
4 Có thường xuyên Lớn hơn 7 cho đến 30 ngày thì hoạt
động mới diễn ra một lần
3 Không thường xuyên Lớn hơn 30 cho đến 365 ngày thì
hoạt động mới diễn ra một lần
2 Ít khi diễn ra Lớn hơn 365 ngày mới xuất hiện
hoạt động
1
Bảng 3.7. Khả năng xảy ra sự cố Khả năng xảy ra sự Khả năng xảy ra sự
cố (L) Mô tả
Điểm số (thang điểm 5)
Thường xảy ra Sự cố xảy ra một hoặc nhiều lần trong ngày
5
Dễ xảy ra Lớn hơn 1 cho đến 7 ngày thì sự cố mới xảy ra một lần
4
Ít xảy ra Lớn hơn 7 cho đến 30 ngày thì sự cố mới xảy ra một lần
3
Hiếm khi xảy ra Lớn hơn 30 cho đến 365 ngày thì sự cố mới xảy ra một lần
2
Rất hiếm khi diễn ra Lớn hơn 365 ngày thì sự cố mới xảy ra hoặc có dấu hiệu có thể xảy ra tại Cơng ty
1
Nguồn: Tác giả
Bảng 3.8. Hậu quả thương tật
Cấp độ Mô tả Điểm số
(thang điểm 5)
Không đáng kể Bị thương nhẹ, sau khi được chăm sóc y tế NLĐ có thể quay lại làm việc luôn.
1
Nhẹ Bị thương nhẹ, phải điều trị và chăm sóc y tế, thời gian nghỉ việc dưới 07 ngày
2
Trung bình
Bị thương khá nặng, phải điều trị và chăm socs y tế, thời gian nghỉ việc trên 07 ngày
3
Nặng NLĐ bị thương nặng khơng tự chăm
sóc bản thân được, mất khả năng lao động
4
Nguy kịch Thiệt mạng 5
Bảng 3.9. Bảng phân loại cấp độ rủi ro Số điểm Số điểm
rủi ro Cấp độ rủi ro Ký hiệu Mô tả
< 18 Rủi ro có thể chấp
nhận được I
Rủi ro chấp nhận được không bắt buộc
18-34 Rủi ro chấp nhận
được nhưng cần lưu ý II
Rủi ro có thể chấp nhận được, tuy nhiên cần có các hướng dẫn thao tác để hạn chế rủi ro và các ghi chú theo dõi để kiểm soát rủi ro.
35-59 Rủi ro đáng kể, cần
kiểm soát III
Hoạt động chỉ được tiến hành khi được cho phép, đồng thời có sự giám sát thỏa đáng và phải được kiểm sốt trong vịng 06 tháng. Phải kiểm tra xem có thể tiến hành cơng việc bằng cách khác hoặc đề xuất thêm biện pháp kiểm sốt mà có thể giới hạn mức độ tác hại và thời gian hoàn thành của sự cố.
60-99 Rủi ro cao, cần kiểm
soát IV
Hoạt động cần kiểm soát ngay trong vòng 03 tháng, đề xuất biện pháp kiểm soát như thay thế thiết bị hoặc công nghệ, chỉ chọn ra những nhân viên đủ năng lực để tiến hành công việc.
≥ 100 Rủi ro cao, cần chấm
dứt ngay V
Hoạt động phải ngừng ngay và có giải pháp kiểm sốt trong vịng 01 tuần. Phải được xem xét, đánh giá lại hoặc đề ra các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn phải được thiết lập để giảm thiểu mức độ nguy hại. Công việc sẽ khơng được tiến hành.
Có thể kết hợp áp dụng đồng thời một vài tiêu chí bổ sung với các tiêu chí nêu trên nếu:
- Đối với mối nguy tuân thủ theo quy định của pháp luật, bậc rủi ro tăng lên
01 mức.
- Nếu mức độ nghiêm trọng (5)/Khả năng xảy ra sự cố (L) bằng 5 thì bậc rủi
ro là IV.
Vì vậy mối nguy có điểm số rủi ro như nhau nhưng tuân theo yêu cầu khác nhau sẽ được ưu tiên kiểm soát trước do xem xét ở mức độ cao hơn.
Thực hiện việc kiểm sốt tn theo trình tự: Loại bỏ - Thay thế mới - Kiểm sốt cơng nghệ - Biện pháp hành chính - PTBVCN. Trong đó:
- Loại trừ: loại bỏ sự hiện hữu của mối nguy.
- Kiểm sốt hành chính: Hướng dẫn quy trình vận hành an tồn; quy định về ca
kíp làm việc đặc biệt là với những cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn; xây dựng kế hoạch huấn luyện chuyên sâu phù hợp.
- Phương tiện bảo vệ cá nhân: Lập kế hoạch phân phối PTBVCN khi phải tiếp
xúc với hóa chất độc hại như thiết bị bảo vệ mắt, găng tay, giày bảo hộ…
Bước 3: Lưu trữ hồ sơ
Hồ sơ đánh giá rủi ro được lưu trữ dạng văn bản theo quy định.
Các mối nguy liên quan đến hoạt động sản xuất của Công ty được liệt kê thông qua khảo sát thực tế và nguồn tin thu thập được, được xác định và tính tốn tần suất và đánh giá để có giải pháp kiểm sốt phù hợp, cụ thể được trình bày ở Bảng 3.10.
Bảng 3.10. Đánh giá rủi ro tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng Ký
hiệu động/ thao tác Yếu tố/Hoạt Tên mối nguy Rủi ro
Đánh giá
rủi ro độ rủi Cấp ro
Biện pháp kiểm soát Trách nhiệm thực hiện E P S R
N1 Phương tiện cá nhân đi chuyển trong khuôn viên
Công ty đầu và cuối giờ làm việc
Bụi Ảnh hưởng đến phổi và cơ quan hô hấp 3 3 1 9 I
Yêu cầu tắt máy, dắt xe khi ra vào khuôn viên Công ty (đối với xe gắn
máy)
Bộ phận TCHC phối
hợp với HĐBHLĐ
N2 Khí thải Ảnh hưởng đến đường hô hấp 4 3 1 12 I
N3 Tiếng ồn Tác động đến thính lực 3 3 1 9 I
N4 Rò rỉ nhiên liệu ở
bãi để xe Cháy nổ Có khả năng bắt lửa
gây cháy 5 2 4 40 III
Nhân viên bảo vệ tăng cường giám sát và kịp thời nhắc nhở/xử lý khi phát hiện sự cố rò rỉ Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N5 Thực phẩm Ngộ độc tập thể
Đau bụng, tiêu chảy,
mất nước 5 3 3 45 III
Lựa chọn đơn vị cung cấp suất ăn có uy tín NLĐ phải rửa tay trước
khi ăn Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N6 Chăm sóc cảnh quan, bón phân, phun thuốc, cắt tỉa cho cây xanh trong khuôn viên
Công ty Tiếp xúc với hóa chất Tác động đến hệ hơ hấp, tiêu hóa 3 1 3 9 I Sử dụng hóa chất ít độc hại, trang bị đầy đủ PTBVCN khi tiếp xúc
với hóa chất Tổ khai thác phối hợp với HĐBHLĐ N7 Vật sắc nhọn Gây chấn thương 3 1 3 9 I Trang bị đầy đủ PTBVCN Sắp xếp dụng cụ làm việc ngay ngắn
Ký
hiệu động/ thao tác Yếu tố/Hoạt Tên mối nguy Rủi ro Đánh giá rủi ro độ rủi Cấp ro
Biện pháp kiểm soát Trách nhiệm thực hiện
N8 Ngã cao Bị chấn thương 2 2 3 12 I Trang bị đầy đủ
PTBVCN
N9
Làm việc ngoài khơi
Nhiệt độ Cơ thể bịất nước, say
sóng và say nắng 5 1 3 15 I
Bổ sung chế độ ăn uống hợp lý
Phân công làm việc theo ca/kíp Trang bị đầy đủ PTBVCN Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ
N10 Tâm sinh lý Căng thẳng 5 3 3 45 IV
Phân công làm việc theo ca/kíp
Trang bị đầy đủ PTBVCN
N11
Tập trung cao độ liên tục trong quá trình làm việc
Tâm sinh lý Căng thẳng, mệt mỏi 5 1 2 10 I Phân cơng theo ca/kíp
Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N12 Đèn chiếu sáng, cường độ ánh sáng không đều Ánh sáng Mỏi mắt, cận thị 4 2 3 24 II Điều chỉnh chế độ ánh sáng hợp lý, tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên. Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N13
Ngồi làm việc lâu một chỗ và kéo dài liên tục
Tư thế làm
việc Có thể mắc các bệnh về xương khớp 5 3 3 45 III
Bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý. NLĐ chủ động thực hiện các động tác/ bài tập thể dục phù hợp Bộ phận TCHC phối hợp cùng HĐBHLĐ
Ký
hiệu động/ thao tác Yếu tố/Hoạt Tên mối nguy Rủi ro Đánh giá rủi ro độ rủi Cấp ro
Biện pháp kiểm soát Trách nhiệm thực hiện
N14 Ngồi trước màn hình máy tính lâu và liên tục Bức xạ, tia, sóng. Căng thẳng và ảnh hưởng đến mắt 5 3 3 45 IV
Bố trí thời gian giải lao hợp lý, khuyến khích thực hiện các động tác thể dục phù hợp. Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N15 Làm việc liên tục
với cường độ cao Tâm sinh lý
Có thể bị stress do căng thẳng 4 2 3 24 II Bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N16
Sửa chữa máy tính và các thiết bị văn phòng
Điện
Sự cố cháy/nổ do chập điện.
Tai nạn do điện giật
2 2 3 12 I Phân công cho nhân viên kỹ thuật hỗ trợ HĐBHLĐ phối hợp với Bộ phậnIT, Kỹ thuật điện N17 Không che màn hình trong quá trình sử dụng máy photo Bức xạ/tia/song ngắn
Suy giảm thị lực 4 1 3 12 II Dán ghi chú trên nắp máy photo Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N18 Vệ sinh văn phòng Sàn nhà trơn trượt Các vật sắc nhọn
Ngã, chấn thương 4 1 2 8 I Thực hiện cơng việc ngồi giờ hành chính Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N19 Làm việc trong không gian hạn chế Thiếu oxy, bức xạ, hóa chất độc, vi sinh, hạn chế tầm nhìn Chấn thương, suy nhược, bệnh nghề nghiệp 5 3 3 40 III Sử dụng đầy đủ PTBVCN Bộ phận TCHC phối hợp cùng HĐBHLĐ
Ký
hiệu động/ thao tác Yếu tố/Hoạt Tên mối nguy Rủi ro Đánh giá rủi ro độ rủi Cấp ro
Biện pháp kiểm soát Trách nhiệm thực hiện
N20
Thiết bị điện: ổ điện, cầu dao,
mạng lưới dây điện Điện
Cháy nổ do chập điện gây, tai nạn do điện giật
4 2 3 24 II
Thực hiện nghiêm túc nối đất các máy, thường xuyên kiểm tra hệ thống điện trong xưởng. Bộ phận TCHC phối hợp cùng HĐBHLĐ N21 Cường độ ánh sáng trong khu vực kho không đều Ánh sáng Các bệnh về mắt 4 2 4 30 II Điều chỉnh hệ thống chiếu sáng Bộ phận TCHC phối hợp cùng HĐBHLĐ
N22 Lối đi chật hẹp Không gian hẹp Gây khó thở và ảnh hưởng đến tâm lý làm việc 4 1 4 16 II Bố trí lại cho hợp lý Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N23 Không tuân thủ quy định về an toàn khi vận hành xe nâng
Giao thông Chấn thương do tai
nạn/sự cố 4 2 2 16 I Tuyên truyền và tổ chức huấn luyện/đào tạo định kỳ Bộ phận TCHC phối hợp với HĐBHLĐ N24 Vận hành máy bơm nước
Điện Có thể gây điện giật 4 2 2 16 I Thường xuyên kiểm tra
hệ thống điện
N25 Trơn trượt Chấn thương do bị ngã 4 2 3 24 II
Mang giày bảo hộ và thường xuyên làm sạch sàn
N26 Vi sinh vật Có thể bị xâm nhập vào cơ thể 3 2 3 18 II Thường xuyên vệ sinh
3.3.3.1. Đánh giá cơ hội An toàn vệ sinh lao động và các cơ hội khác
Nội dung yêu cầu này được đề cập trong mục 6.1.3 tiêu chuẩn ISO 45001, cụ thể:
Tổ chức phải xây dựng, triển khai và duy trì quá trình đánh giá nhằm:
- Thực hiện đánh giá rủi ro ATVSLĐ các mối nguy đã nhận diện được, đồng
thời xem xét kết quả biện pháp đã thực hiện.
- Các rủi ro khác từ quá trình xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý
ATVSLĐ đều phải được rà sốt, phân tích và đánh giá.
Do đó, Cơng ty cần phải xây dựng, áp dụng và duy trì các quá trình nhằm đánh giá:
- Cơ hội nâng cao hiệu quả cơng tác ATVSLĐ có xem xét sự thay đổi, Chính
sách, hoạt động của Công ty: Khả năng thích nghi với vị trí được phân cơng làm việc, công việc và môi trường làm việc; Cơ hội nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro về ATVSLĐ.
- Cơ hội khác giúp cải thiện hiệu quả vận hành hệ thống quản lý.
Đề xuât các bước thực hiện đánh giá rủi ro cơ hội ATVSLĐ và cơ hội khác liên quan đến hệ thống quản lý:
Bước 1: Xác định phạm vi và nhận diện cơ hội
Tiến hành nhận diện và xác định toàn bộ cơ hội liên quan đến Hệ thống quản lý của tổ chức.
Bước 2: Xác định các vấn đề về nhận diện cơ hội
Cần xem xét đến các vấn đề: Cải thiện công tác ATVSLĐ và cải thiện Hệ thống quản lýATVSLĐ.
Bước 3: Nhận diện cơ hội
Tổ chức cần thiết lập và áp dụng quy trình/hướng dẫn nhận diện nhằm xác định và giải quyết cơ hội trọng điểm.
Bảng 3.11. Cơ hội an toàn vệ sinh lao động
STT Cơ hội ATVSLĐ
Cải thiện công tác ATVSLĐ Cải thiện HTQL ATVSLĐ
1
Áp dụng và phối hợp các biện pháp về ATVSLĐ ngay giai đoạn đầu của vịng đời cơng nghệ/q trình, thực hiện phân cấp kiểm soát nhằm loại bỏ hoặc hạn chế rủi ro
Nâng cao khả năng sự hỗ
trợ của đại diện đứng đầu của tổ chức đối với hệ thống quản lý.
2
Cải thiện công tác ATVSLĐ thông qua việc cải tiến công nghệ và thay mới thiết bị.
Tăng cường triển khai hoạt động điều tra tai nạn/sự cố.
3
Cải thiện kết quả hoạt động
ATVSLĐ bằng cách biện pháp hành chính
Đề cao sự tham gia của NLĐ.
4 Thúc đẩy sự tham gia của NLĐ
Xem xét kết quả hoạt động mà Công ty đã triển khai trong quá khứ Và có xét đến hoạt động tương tự của Công ty khác
5
Thúc đẩy văn hóa ATVSLĐ thơng qua việc cải thiện năng lực thực hiện ATVSLĐ, báo cáo tai nạn/sự cố một cách kịp thời
Tích cực tham gia và hợp tác trong các diễn đàn về ứng phó với tai nạn/ sự cố về ATVSLĐ.
Nguồn: Tác giả 3.3.3.2. Xác định yêu cầu pháp lý và yêu cầu khác
Nội dung yêu cầu này được đề cập tại mục 6.1.3 tiêu chuẩn ISO 45001. Theo đó, tổ chức cần xây dựng, áp dụng và duy trì hành động nhằm:
- Xác định và áp dụng kịp thời quy định của pháp luật cũng như các yêu