Chương 1 TỔNG QUAN
2.1.2. Quy trình vận hành khai thác và phân phối khí
Công suất thiết kế: 30 triệu m3/năm
Sơ đồ 2.2. Quy trình vận hành khai thác và phân phối khí mỏ khí Tiền Hải
Nguồn: Phịng TDKT
Thuyết minh quy trình sản xuất
Khí khai thác từ các giếng khoan được đưa qua bình tách để lọc nước và condersate (nếu có) rồi đưa vào tuyến đường ống chung về Trạm xử lý trung tâm. Khí sau khi được tách lọc tại trạm Trung tâm một phần cấp cho các đơn vị gần trạm, phần cịn lại được cấp đến Trạm phân phối khí Long Hầu để cấp đến các đơn vị trong khu công nghiệp Tiền Hải. Nước khai thác lên từ các giếng khoan được chứa trong các bể chứa nước thải.
Condersate (khí ngưng tụ) là sản phẩm lỏng bị lơi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên trong q trình khai thác dầu khí, được thu hồi ngay tại miệng giếng bằng thiết bị tách. Thành phần chính: các hydrocacbon mạch vịng, các nhân thơm và một số tạp chất khác. Khách hàng Mỏ THC Mỏ D14 Mỏ ĐQD D Trạm xử lý và điều phối khí trungtâm Bình tách
Trạm phân phối khí Long Hầu
Condensat Nước Tẹc chứa Condensate và nước Bể chứa nước thải Nước Bình tách Bình tách Khách hàng Khách hàng Khách hàng
Hầu hết, hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động khai thác khí tại Cơng ty là từ thời Liên Xô cũ, do PVEP bàn giao, nhiều thiết bị đã quá cũ và lạc hậu.
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổng thể hệ thống khai thác dầu khí
Nguồn [13, tr.25]
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ đầu giếng khoan cùng với cây thông khai thác
2.2. Hiện trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Dầu khí Sơng Hồng
Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng áp dụng Hệ thống quản lý ATVSLĐ theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007, với cấu trúc gồm 05 thành phần là:
- Chính sách và cam kết của lãnh đạo;
- Hoạch định;
- Tổ chức và thực hiện;
- Kiểm tra và giám sát thực hiện;
- Đánh giá và cải tiến.
2.2.1. Cam kết của Lãnh đạo Công ty
Sự cam kết của Lãnh đạo thể hiện:
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Nhà nước về công tác ATVSLĐ,
coi công tác ATVSLĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, gắn liền với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Chính sách quản lý ATVSLĐ: Cam kết đảm bảo ATVSLĐ đã được Công
đưa ra các trong q trình vận hành khai thác khí cũng như hoạt động thăm dị khai thác dầu khí.
- Ký Thỏa ước Lao động tập thể, trong đó có các Điều về ATVSLĐ với tổ
chức Cơng đồn - đại diện cho người lao động.
- Kế hoạch ATVSLĐ: Định kỳ hàng năm Công ty lên kế hoạch ATVSLĐ,
PCCN và BVMT; Kế hoạch đào tạo, nâng cao chun mơn về ATVSLĐ; Khuyến khích, phát triển và đề cao hiểu biết và ý thức về ATVSLĐ; Trao đổi và thảo luận thông tin ATVSLĐ.
- Mục tiêu: Mục tiêu về ATVSLĐ được đề ra căn cứ vào các quy định pháp luật,
các hệ thống tiêu chuẩn về ATVSLĐ; Thực trạng công tác hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện chính sách ATVSLĐ của Cơng ty; Các rủi ro chính về ATVSLĐ đã được xác định; Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty; Nguồn lực và năng lực hiện có của nhân viên; Các kiến nghị hoặc khiếu nại/phản hồi từ nội bộ hoặc bên ngoài.
2.2.2. Tổ chức bộ máy thực hiện
Công ty đã phân cấp trách nhiệm thực hiện công tác ATVSLĐ từ Ban Giám đốc đến đơn vị chuyên trách và các tổ chức trong Cơng ty. Trong đó, Giám đốc
Công ty là người đại diện cao nhất về ATVSLĐ, duy trì, thực hiện các mục tiêu và Chính sách về ATVSLĐ của Công ty.
Kế hoạch ATVSLĐ Hàng năm được Công ty lập cùng với kế hoạch sản xuất kinh doanh và trình Giám đốc Công ty phê duyệt. Nội dung kế hoạch bao gồm: trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; cải thiện môi trường làm việc (trồng cây xanh và chỉnh trang cảnh quan); trang bị phương tiện, thiết bị chữa cháy; huấn luyện về ATVSLĐ; khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.
Công ty đã thành lập các tổ chức về ATVSLĐ và phân công quyền và trách nhiệm thực hiện cụ thể cho các tổ chức cũng như từng bộ phận, cụ thể:
Hội đồng BHLĐ
Hội đồng BHLĐ được thành lập theo quyết định của đại diện có thẩm
quyền cao nhất, trực tiếp cố vấn và giúp việc cho Ban Lãnh đạo về lĩnh vực AT- VSLĐ&PCCN. Thành phần Hội đồng BHLD do Giám đốc quyết định, gồm Chủ tịch Hội đồng là đại diện NSDLĐ của Cơng ty, phó Chủ tịch Hội đồng là đại diện của Ban chấp hành Cơng đồn, Lãnh đạo Phịng phụ trách ATMT là Ủy viên thường trực hoặc Thư ký Hội đồng, số lượng thành viên do Giám đốc quyết định. Hội đồng Bảo hộ lao động có nhiệm vụ:
- Tham gia, tư vấn cho người sử dụng lao động thực hiện công tác ATVSLĐ; - Phối hợp xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch
và biện pháp ATVSLĐ&PCCN góp phần cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Bảng 2.1. Danh sách Hội đồng Bảo hộ lao động
STT Họ và tên Chức vụ HĐBHLĐ
1 Phạm Ngọc Khánh Phó Giám đốc Chủ tịch
2 Nguyễn Đình Thịnh Chủ tịch Cơng đồn Phó chủ tịch
3 Lê Đức Huy Trưởng phòng TCHC Ủy viên HĐBHLĐ
4 Vũ Lê Tồn Phó TP phụ trách cơng tác ATVSLĐ Ủy viên HĐBHLĐ
5 Trần Văn Tiến Cán bộ BHLĐ Thư ký HĐBHLĐ
6 Đào Quang Duy Cán bộ Y tế Ủy viên HĐBHLĐ
Bộ phận phụ trách công tác ATVSLĐ
- Bộ phận ATVSLĐ được thành lập và giải thể theo Quyết định của
Giám đốc Công ty, công tác ATVSLĐT hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Phó Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm chủ trì hoặc phối hợp triển khai thực hiện các hoạt động về ATVSLĐ.
- Bộ phận ATVSLĐ gồm: 01 lãnh đạo Phịng phụ trách cơng tác ATVSLĐ,
là người trực tiếp quản lý các hoạt động và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về các hoạt động ATVSLĐ; 01 cán bộ chuyên trách về ATVSLĐ và 02 cán bộ kiêm nhiệm.
Các đơn vị trong Công ty
- Tham gia, phối hợp cùng Bộ phận ATVSLĐ hoạch định, triển khai hoạt
động ATVSLĐ của Công ty đồng thời giám sát việc thực hiện tại Đơn vị mình.
- Nghiên cứu cải tiến, sáng kiến kỹ thuật để hợp lý hoá sản xuất, tham gia đề
xuất biện pháp cải thiện điều kiện làm việc và vệ sinh môi trường lao động.
- Phối hợp xây dựng các quy trình hướng dẫn thực hiện AT-VSLĐ&PCCN
liên quan đến chun mơn của Đơn vị mình.
- Tham gia điều tra tai nạn/sự cố liên quan đến nhân sự/chuyên môn của
Đơn vị mình.
- Phối hợp theo dõi, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, theo
dõi và đề xuất chế độ chăm sóc cho người mắc BNN.
- Phối hợp tổ chức đào tạo, huấn luyện về công tác ATVSLĐ để củng cố
chuyên môn và nâng cao nghiệp vụ cho các CBCNV chuyên trách/bán chuyên trách.
Mạng lưới An toàn vệ sinh viên
Mạng lưới ATVSV được thành lập theo quyết định của Giám đốc Công ty Thành viên của Mạng lưới ATVSV là nhân viên thuộc các đơn vị trong Công ty (chủ yếu thuộc đơn vị trực tiếp sản xuất là Tổ khai thác), là người am hiểu về nghiệp vụ, nhiệt tình gương mẫu trong cơng tác ATVSLĐ&PCCN.
Mạng lưới ATVSV có nhiệm vụ:
- Đơn đốc, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn mọi người trong đơn vị mình chấp
- Tham gia đề xuất cho Kế hoạch Bảo hộ lao động, các biện pháp đảm bảo
ATVSLĐ&PCCN, cải thiện điều kiện làm việc.
Theo kết quả khảo sát, Mạng lưới ATVSV tại Công ty thực hiện công tác kiểm tra định kỳ tại văn phòng và các giếng khai thác với tần suất 02 lần/quý.
2.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
Bằng phương pháp hồi cứu số liệu cho thấy, Công ty rất quan tâm đến việc xây dựng, thực hiện và kiểm tra công tác triển khai kế hoạch ATVSLĐ. Ngay từ đầu năm, Công ty đã thực hiện rà soát, xem xét những tồn tại và bài học kinh nghiệm của năm trước để thiết lập hoạt động ATVSLĐ cho năm tới, phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được phê duyệt.
Xây dựng hệ thống tài liệu về ATVSLĐ
Công ty xây dựng hệ thống tài liệu về ATVSLĐ trên cơ sở:
- Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nước; - Các quy định, tiêu chuẩn quốc tế hiện hành;
- Quy trình, quy định, hướng dẫn của PVN/PVEP;
- Nhiệm vụ và chiến lược hoạt động của PVEP Sông Hồng.
Qua khảo sát cho thấy, Công ty đã xây dựng được các tài liệu như: Nội quy về ATVSLĐ, Hệ thống quản lý ATVSLĐ, Quy trình quản lý mơi trường trong hoạt động dầu khí, Phương án PCCC…
Kế hoạch trang bị PTBVCN và thực hiện chế độ cho người lao động
Qua đánh giá cho thấy, Công ty thực hiện tốt Thông tư số 04/2014/TT- BLĐTBXH ngày 12/2/2014 của Bộ LĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, cụ thể là Công ty thực hiện trang bị đầy đủ PTBVCN cho tất cả NLĐ theo danh sách nghề nghiệp đã quy định, đồng thời thực hiện giám định sức khỏe, bồi thường/trợ cấp TNLĐ và BNN cũng như các đảm bảo quyền lợi của người lao động theo đúng quy định.
Huấn luyện ATVSLĐ
Qua khảo sát, công tác huấn luyện, đào tạo đề cao hiểu biết về ATVSLĐ & PCCN cho CBCNV cũng rất được sát sao. Công ty thực hiện việc lập và đưa kế hoạch đào tạo về ATVSLĐ & PCCN vào Chương trình cơng tác và Ngân sách hàng
năm trên cơ sở rà soát nhu cầu đào tạo của người lao động, yêu cầu pháp luật và nhu cầu hoạt động sản xuất của Công ty.
Người sử dụng lao động, cán bộ quản lý và cán bộ làm công tác ATVSLĐ được huấn luyện ATVSLĐ định kỳ 02 năm 01 lần và bổ túc/cập nhật kiến thức về ATVSLĐ 01 lần/năm. Tham gia giảng dạy các lớp học này là cán bộ thuộc Sở LĐTBXH thành phố Hà Nội và tỉnh Thái Bình.
Các tài liệu/văn bản liên quan đến công tác đào tạo, huấn luyện được lưu trữ theo đúng quy định.
Đánh giá và kiểm soát rủi ro
Công ty thực hiện đánh giá rủi ro, chủ yếu tập trung vào các yếu tố nguy hiểm đối với sức khỏe nghề nghiệp và yếu tố nguy hiểm với môi trường.
Trên cơ sở hoạch định, Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng tổ chức thực hiện các nội dung như: Nhận biết năng lực và nhu cầu đào tạo về ATVSLĐ cho CBCNV của Công ty; Quản lý các hồ sơ, tài liệu ATVSLĐ; Quản lý các nhà thầu và nhà cung cấp; Xây dựng và quản lý theo quy trình đối với những thay đổi tạm thời hoặc vĩnh viễn về nhân sự, kế hoạch, quy trình, thiết bị; Xây dựng và thực hiện Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp để quản lý sự cố và các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất của Công ty.
Cơng tác ứng phó tình huống khẩn cấp
Kết quả khảo sát cho thấy, Công ty đã thực hiện đầy đủ việc xây dựng phương án ứng phó sự cố và tình huống khẩn cấp như: Thành lập Ban chỉ đạo ứng cứu khẩn cấp với thành viên là Ban Giám đốc và Trưởng các phòng/ban; Tổ chuyên viên giúp việc là cán bộ chuyên trách về ATVSLĐ, cán bộ các phòng kỹ thuật, Hành chính…Thực hiện kiện tồn Ban chỉ đạo và Tổ chuyên viên giúp việc khi có sự luân chuyển/thay đổi nhân sự.
Công tác PCCC
Ghi nhận từ kết quả khảo sát cho thấy, Công ty luôn ý thức được tầm quan trọng của công tác PCCN đối với hoạt động đặc thù của ngành dầu khí, do đó Cơng ty đã ln quan tâm đầu tư, thực hiện các biện pháp đảm bảo an tồn PCCC, cụ thể:
- Cơng ty đã phối hợp với lực lượng PCCC sở tại xây dựng phương án PCCC cho khu vực văn phịng và các điểm khai thác khí.
- Cơng ty trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ PCCC tại trụ sở văn phòng
và tất cả các điểm khai thác, chi tiết tại Bảng 2.2 dưới đây.
- Duy trì đội PCCC chuyên nghiệp với 20 thành viên, thường trực 24/24h. Công
ty thành lập tổ PCCC theo Thông tư số 04/2004/TT ngày 31/3/2004 của Bộ Công an.
- Định kỳ 02 năm/lần, Công ty phối hợp với lực lượng chức năng sở tại tổ
chức huấn luyện kỹ năng và diễn tập nghiệp vụ PCCC cho cán bộ quản lý PCCC, đội PCCC chuyên nghiệp, các tổ PCCC tại chỗ và tồn thể người lao động. Năm 2019, Cơng ty đã tổ chức huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho 165 người với kết quả là 100% CBCNV được cấp chứng chỉ PCCC toàn dân.
Bảng 2.2. Danh mục phương tiện phòng cháy chữa cháy STT Tên phương tiện Số lượng Khu vực bố trí STT Tên phương tiện Số lượng Khu vực bố trí
1 Bình CO2 12 Văn phịng
2 Bình bột (3kg) 35 Văn phòng và các điểm khai thác
3 Bể cát 07 Tại các điểm khai thác
4 Thùng chứa nước 09 Tại các điểm khai thác
5 Xẻng 18 Tại các điểm khai thác
6 Xô múc nước 16 Tại các điểm khai thác
7 Tiêu lệnh chữa cháy 10 Văn phòng và các điểm khai thác 8 Nội quy chữa cháy 09 Văn phòng và các điểm khai thác 9 Biến cấm lửa 15 Tại các điểm khai thác
Nguồn: Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
2.2.4. Kiểm định an tồn cho máy móc và thiết bị
Công ty đặc biệt chú trọng đến việc quản lý an tồn đối với máy móc và thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn. Cơng ty đã thực hiện khai báo với cơ quan chức năng sở tại 100% máy móc, thiết bị và vật tư có yêu cầu khắt khe về an toàn trước khi đưa vào sử dụng và được kiểm định theo đúng quy định. Đối với máy móc, vật tư và thiết bị đã và đang sử dụng, Cơng ty có mời cơ quan chức năng đến kiểm định theo đúng thời hạn quy định.
2.2.5. Chăm sóc sức khỏe người lao động
Theo số liệu thu thập được cho thấy, hàng năm, Công ty đã tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho tồn thể CBNV trong Cơng ty. Kết quả khám trong 03 năm trở lại đây, từ 2017 - 2019 được thống kê như Bảng 2.3.
Qua hồi cứu số liệu cho thấy, kết quả khám sức khỏe của tất cả CBNV đều được lưu vào hồ sơ quản lý sức khỏe. Tại văn phịng Cơng ty và Điểm khai thác khí Thái Bình đều được bố trí tủ thuốc cứu thương với các loại thuốc và các dụng cụ sơ cấp cứu thiết yếu, đảm bảo có thể xử lý tại chỗ một cách kịp thời khi có sự cố/ tai nạn lao động. Hàng năm, Cơng ty cịn dành một khoản cố định trong Chương trình Cơng tác và Ngân sách (CTCT&NS) để mua bảo hiểm chất lượng cao cho người lao động, theo đó, người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động và lao động nữ khi sinh con, ngoài việc được hưởng theo chế độ bảo hiểm về lao động xã hội, còn được hưởng theo chế độ bảo hiểm chất lượng cao và được chi trả lên đến 90% chi phí điều trị.
Bảng 2.3. Bảng phân loại sức khỏe cán bộ cơng nhân viên Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
Phân loại sức khỏe
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Loại I 30 20.0 15 0.9 12 6.4 Loại II 80 53.33 130 78.9 145 77.6 Loại III 40 26.7 20 12.12 30 16.0 Loại IV Loại V TỔNG 150 100 165 100 187 100
Nguồn: Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
2.2.6. Tình hình tai nạn, sự cố
Theo báo cáo thống kê về tai nạn sự cố, trong thời gian từ năm 2017 đến