So sánh tiêu chuẩn ISO45001 và OHSAS 18001

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty dầu khí sông hồng phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001 2018 (Trang 55 - 60)

Chương 1 TỔNG QUAN

3.1. Hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018

3.1.2. So sánh tiêu chuẩn ISO45001 và OHSAS 18001

Điểm giống nhau

- Đều sử dụng chu trình PDAC làm nền tảng.

- Mục đích của cả 2 tiêu chuẩn này đều tạo ra khn khổ quản lý phịng ngừa

thương tích, bệnh tật và tính mạng của người lao động.

- Nhiều nội dung yêu cầu được đề cập trong OHSAS 18001 mặc dù đã hợp

nhất, xây dựng lại hoặc mở rộng đều được tìm thấy trong ISO 45001, bao gồm các yêu cầu chính sách; xác định các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác; mục tiêu cải tiến; yêu cầu nhận thức, năng lực; các nguồn lực cần thiết để hỗ trợ hệ thống; các yêu cầu để theo dõi, đo lường, phân tích cách thức hoạt động và cải tiến của hệ thống quản lý ATVSLĐ.

Sự khác nhau giữa tiêu chuẩn ISO 45001 và OHSAS 18001

Tiêu chuẩn ISO 45001 và OHSAS 18001 đều xây dựng trên nền tảng chu trình PDAC, tuy nhiên các điều khoản của hai tiêu chuẩn này có nhiều điểm khác biệt, về nội dung ISO 45001 có những điểm tiến bộ hơn so với OHSAS 18001, cụ thể được trình bày tại bảng 3.1 và bảng 3.2 như dưới đây:

Bảng 3.1. Bảng so sánh điều khoản của tiêu chuẩn ISO 45001 và OHSAS 18001

ISO 45001 OHSAS 18001:2007

1. Phạm vi 1. Phạm vi

2. Viện dẫn tài liệu 2. Viện dẫn tài liệu

3. Thuật ngữ và định nghĩa 3. Thuật ngữ và định nghĩa 4. Bối cảnh của tổ chức

4.1 Hiểu về tổ chức và bối cảnh của tổ chức 4.2 Tìm hiểu về nhu cầu và mong đợi của người lao động và các bên liên quan

4.3 Xác định phạm vi của hệ thống OH&S 4. Các yêu cầu của hệ thống quản lý OH&S

4.4 Hệ thống quản lý OH&S 4.1 Các yêu cầu chung 5. Lãnh đạo và sự tham gia của NLĐ

5.1 Lãnh đạo và cam kết

5.2 Chính sách OH&S 4.2 Chính sách OH&S 5.3. Vai trị tổ chức, trách nhiệm, trách

nhiệm giải trình và quyền hạn

4.4.1. Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn

5.4. Sự tham gia và tham vấn 4.4.3.2. Sự tham gia và tham khảo ý kiến

6. Hoạch định 4.3. Hoạch định

6.1. Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội 6.1.1. Khái quát

6.1.2. Nhận diện/xác định mối nguy và đánh giá rủi ro OH&S

6.1.2.1. Xác định mối nguy

6.1.2.2. Đánh giá các rủi ro về OH&S và các rủi ro khác của hệ thống quản lý OH&S

4.3.1. Xác định mối nguy, đánh giá rủi ro, xác lập sự kiểm soát

6.1.2.3. Xác định cơ hội OH&S và các cơ hội khác

6.1.3. Xác định yêu cầu của pháp lý và yêu cầu khác

4.3.2. Yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác

6.1.4. Triển khai kế hoạch hành động

ISO 45001 OHSAS 18001:2007

được các mục tiêu

6.2.1. Mục tiêu về OH&S

6.2.2. Lập kế hoạch đạt được mục tiêu đề ra

4.3.3. Mục tiêu và lập kế hoạch

7. Hỗ trợ

7.1. Nguồn lực 4.4.1. Nguồn lực, vai trò, trách

nhiệm, trách nhiệm giải quyết và quyền hạn

7.2. Năng lực 7.3. Nhận thức

4.4.2. Năng lực, đào tạo và nhận thức

7.4. Thông tin và trao đổi thông tin

4.4.3. Trao đổi thông tin, tham gia và tham vấn

4.4.3.1. Trao đổi thông tin 7.5. Thông tin dạng văn bản

7.5.1. Khái quát

7.5.2. Xây dựng và cập nhật 7.5.3. Kiểm soát tài liệu

4.4.4. Tài liệu

4.4.5. Kiểm soát tài liệu 4.5.4. Kiểm soát hồ sơ 8. Vận hành

8.1. Hoạch định và kiểm soát vận hành 8.1.1. Khái quát

4.4. Triển khai và vận hành 4.4.6. Kiểm soát vận hành 8.1.2. Hệ thống phân cấp kiểm sốt

8.2. Quản lý sự thay đổi 8.3. Th ngồi

8.4. Mua sắm 8.5. Nhà thầu

4.3.1. Xác định mối nguy, đánh giá rủi ro, xác lập sự kiểm soát

4.4.6. Kiểm soát vận hành

8.6. Chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình huống khẩn cấp

4.4.7. Chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình huống khẩn cấp

9. Đánh giá kết quả thực hiện

9.1. Giám sát, đo lường, phân tích và đánh giá 9.1.1. Khái quát

4.5. Kiểm tra

4.5.1. Đo lường và giám sát thực hiện 9.1.2. Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp

lý và các yêu cầu khác

4.5.2. Đánh giá sự tuân thủ 9.2. Đánh giá nội bộ

ISO 45001 OHSAS 18001:2007

9.2.1. Mục đích của đánh giá nội bộ 9.2.2. Quá trình đánh giá nội bộ

4.5.5. Đánh giá nội bộ 9.3. Lãnh đạo xem xét 4.6. Lãnh đạo xem xét 10. Cải tiến

10.1. Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục

4.5.3. Điều tra sự cố, sự không phù hợp hành động ngăn ngừa và khắc phục

4.5.3.1. Điều tra tai nạn/sự cố

4.5.3.2. Sự không phù hợp, hành động ngăn ngừa và khắc phục

10.2. Cải tiến liên tục 10.2.1. Mục tiêu

10.2.2. Quá trình cải tiến liên tục

4.1. Các yêu cầu chung 4.2. Chính sách OH&S 4.6. Lãnh đạo xem xét

Nguồn: Tác giả

Bảng 3.2. Sự khác biệt về nội dung giữa tiêu chuẩn ISO 45001 và OHSAS 18001

Nội dung ISO 45001 OHSAS 18001:2007

Cơ quan ban hành Ủy ban Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO

Viện Tiêu chuẩn Anh

Năm ban hành 2018 1999

Quy mô áp dụng Tiêu chuẩn có tầm quốc tế, được phổ biến và áp dụng rộng rãi đến 165 nước thành viên của ISO

Tiêu chuẩn của nước Anh và được phổ biến ra các nước khác

Cấu trúc Tiêu chuẩn

Xây dựng dựa trên cấu trúc ISO Hight Level Structure, được áp dụng cho tất cả các tiêu chuẩn ISO; đơn giản trong quá trình áp dụng triển khai và đạt hiệu quả hơn.

Khơng có cấu trúc Hight Level Structure

Xác định bối cảnh chính

Theo Điều 4.1, tổ chức phải xác định rõ được bối cảnh của mình. Đây là điểm mới và tiến bộ để doanh nghiệp nhìn nhận rõ tình trạng của mình, từ đó thiết lập được hệ thống quản lý phù hợp

Nội dung ISO 45001 OHSAS 18001:2007

ngay từ lúc đầu. Xác định rõ nhu

cầu và mong đợi của người lao động

Điều 4.2 tập trung đề cập nhu cầu và mong đợi và sự tham gia của người lao động khi hoạch định hệ thống quản lý ATSKNN. Với mục đích là xác định chính xác nhu cầu của người lao động, từ đó xây dựng các biện pháp quản lý, kiểm sốt vthiết thực và có hiệu quả.

Có đề cập đến nhu cầu và mong đợi của người lao động, tuy nhiên nội dung các điều khoản chưa thể hiện rõ

Sự tham gia và tham vấn của người lao động

Nội dung Điều 5.4 thể hiện rõ yêu cầu cần có sự tham gia và tham vấn của người lao động ngay từ khi hoạch định các biện pháp kiểm soát thực thi, theo dõi, đo lường hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp

Được để cập trong khoản 4.4.3, tuy nhiên nội dung không cụ thể và rõ ràng như Điều 5.4 của ISO 45001

Quản lý rủi ro và cơ hội

Các điều khoản 6.1.1, 6.1.2.3 yêu cầu về nhận diện rủi ro, cơ hội và hoạch định các quá trình nhằm hạn chế phát sinh rủi ro, tận dụng được các cơ hội. Tổ chức phải xác định, xem xét và, khi cần thiết thực hiện các hành động để giải quyết bất kỳ rủi ro hoặc cơ hội nào có thể tác động đến mục tiêu về ATSKNN mà tổ chức đã đề ra.

Quản lý cơ hội không được nhắc đến và chưa nêu rõ việc hoạch định kiểm soát các rủi ro ngay từ khi thiết lập, hoạch định hệ thống quản lý ATSKNN

Cam kết của Lãnh đạo

Khoản 5.1 đã nhấn mạnh hơn vào sự tích cực tham gia và chịu trách nhiệm của cấp lãnh đạo đối với hiệu quả của hệ thống quản lý ATSKNN

Chưa có điều khoản yêu cầu lãnh đạo đưa ra các cam kết về tính hiệu quả của hệ thống cũng như đảm bảo sự sâu sát của lãnh đạo với hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty dầu khí sông hồng phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001 2018 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)