Chính sách an tồn vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty dầu khí sông hồng phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001 2018 (Trang 67)

CƠNG TY DẦU KHÍ SƠNG HỒNG

CHÍNH SÁCH AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Giám đốc cùng tồn thể CBCNV Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng cam kết thực hiện Chính sách ATVSLĐ với nội dung như sau:

 Tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và quốc tế.

 Bảo đảm sức khỏe và sự an toàn cho nhân viên của Công ty, nhà thầu và các bên liên quan.

 Không ngừng nâng cao hiệu quả công tác quản lý thông qua việc định kỳ xem xét, đánh giá cải tiến Hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001 và kết quả thực hiện.

 Đảm bảo ln có sự chuẩn bị chu đáo đối với tất cả các tình huống khẩn cấp về con người, mơi trường và tài sản trong mọi hoạt động của Công ty.

 Cung cấp các nguồn lực cần thiết để duy trì và thực hiện hiệu quả Chính sách ATVSLĐ.

GIÁM ĐỐC

(Đã ký)

Nguồn: Tác giả

Thông tin với các bên liên quan về Chính sách ATVSLĐ

- Phổ biến đến nhân viên trong Công ty và các bên liên quan về Chính sách ATVSLĐ của Cơng ty.

- Trong các cuộc họp nội bộ hoặc với các bên liên quan, có thể phổ biến lại

Chính sách ATVSLĐ của Cơng ty.

- Đăng tải Chính sách ATVSLĐ lên các bảng tin, bảng thông báo cũng như trang thông tin điện tử của Công ty hoặc đưa vào các hợp đồng.

- Để nâng cao nhận thực của người lao động về cơng tác ATVSLĐ, nội dung Chính sách ATVSLĐ được đưa vào chương trình đào tạo định kỳ của Cơng ty.

Phổ biến Chính sách ATVSLĐ

Chính sách ATVSLĐ được phổ biến đến toàn thể CBCNV trong Cơng ty bằng các hình thức, cụ thể như bảng dưới đây:

Bảng 3.5. Hình thức phổ biến Chính sách an tồn vệ sinh lao động của Cơng ty

.STT Đối tượng Hình thức

1 Đối với người lao động. - Đưa Chính sách lên bảng tin 2 Tại các bộ phận ở văn

phịng

- Chính sách được dán trong phịng họp và phòng làm việc.

3 Tại các Phân xưởng

- Bản Chính sách được treo tại Phân xưởng; - Sau khi ký kết Hợp đồng lao động, NLĐ được phổ biến Chính sách ATVSLĐ và được lồng ghép trong các khóa học định kỳ về An tồn, trong các cuộc họp nội bộ.

4 Đối với khách

- Chính sách được phổ biến ngay từ ngày đầu đến Công ty.

- Đưa vào nội dung chương trình học an tồn (nếu có).

5 Đối với khách hàng, đối tác - Chính sách được đính kèm trong file tài liệu.

6 Đối với dân cư xung quanh

- Đưa lên trang web của Cơng ty;

- Đính kèm Chính sách trong file tài liệu về Cơng ty.

Rà sốt lại Chính sách ATVSLĐ

NLĐ có thể bị tác động tiêu cực bởi mối nguy, HĐBDLĐ định kỳ rà soát theo quý để kịp thời phát hiện và điều chỉnh phù/cập nhật hợp với Chính sách ATVSLĐ.

Chính sách ATVSLĐ được xem xét vào các cuộc họp và báo cáo theo quý.

3.3.2.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức

Các yêu cầu xác định “Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức” được đề cập tại mục 5.3 trong Tiêu chuẩn ISO 45001, cụ thể: “Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và quyền hạn đối với các vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý ATVSLĐ được phân công và truyền đạt cho tất cả các cấp trong tổ chức. Người lao động ở từng cấp độ của tổ chức phải chịu trách nhiệm đối với các khía cạnh của hệ thống quản lý ATVSLĐ mà họ kiểm soát.

Lãnh đạo cao nhất phải phân công trách nhiệm và quyền hạn để: Đảm bảo rằng hệ thống quản lý ATVSLĐ phù hợp với các yêu cầu của Tiêu chuẩn này; Báo cáo việc thực hiện hệ thống quản lý ATVSLĐ với Lãnh đạo cao nhất”.

Hiện HĐBHLĐ phụ trách công tác ATVSLĐ của Công ty, tuy nhiên để đáp ứngc các yêu cầu nêu trên của tiêu chuẩn ISO 45001 thì Cơng ty cần tổ chức lại bộ máy HĐBHLĐ, quyền và trách nhiệm của từng thành viên trong hội đồng phải được phân công cụ thể hơn. Các bước đề xuất thực hiện như sau:

Bước 1: Kiện tồn HĐBHLĐ

Phân cơng rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong HĐBHLĐ.

Bước 2: Xây dựng cơ cấu quản lý ATVSLĐ

Chủ tịch HĐBHLĐ (CTHĐ) có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho từng phòng ban về cơng tác ATVSLĐ trong Cơng ty, trong đó:

- Làm rõ quyền hạn, vai trị và trách nhiệm của thành viên trong hệ thống và

nguồn lực đưa vào các vị trí này.

- Quyền hạn, vai trò và trách nhiệm đối với ATVSLĐ phải gắn với quyền hạn, vai trò và trách nhiệm vốn có trong từng bộ phận.

Bước 3: Cơng bố cơ cấu quản lý ATVSLĐ

Trưởng các bộ phận truyền đạt lại cho CBCNV mà mình quản lý để nắm được và thực hiện.

Bước 4: Xem xét định kỳ

Hàng năm, thông qua các cuộc họp, Lãnh đạo sẽ tiến hành rà soát lại cơ cấu quản lý ATVSLĐ và có hành động cụ thể như:

- Bất cứ thành viên nào trong Hội đồng mà có quyền và trách nhiệm khơng tương đương thì CTHĐ phải điều chỉnh lại cho phù hợp.

- Trong trường hợp vị trí CTHĐ khơng phù hợp thì Ban Lãnh đạo Cơng ty phối hợp với tổ chức Cơng đồn sẽ xem xét và phân công người khác.

Bước 5: Lưu thông tin dạng văn bản

Các thông tin liên quan cần lưu trữ dạng văn bản và truyền đạt cho NLĐ trong Công ty.

3.3.2.4. Sự tham gia và tham vấn của người lao động

Nội dung yêu cầu về “Sự tham gia và tham vấn của người lao động” được đề cập tại mục 5.4 trong tiêu chuẩn ISO 45001, cụ thể: “Tổ chức phải thiết lập và thực hiện và duy trì các quá trình tham gia (bao gồm cả tư vấn) trong việc hoạch định, thực hiện, đánh giá và hành động để cải thiện hệ thốn quản lý ATVSLĐ bởi NLĐ ở tất cả các cấp độ và chức năng”.

Trên cơ sở xem xét thực tế, thì nhu cầu tham gia tham vấn của CBCNV Cơng ty về công tác ATVSLĐ như sau:

- Tham gia nhận diện, xác định mối nguy, đánh giá rủi ro về ATVSLĐ và đưa ra cách xử lý. Ý kiến đề xuất liên quan của NLĐ được trình lên quản lý trực tiếp và HĐBHLĐ.

- Tham gia xem xét, đánh giá việc cải tiến mục tiêu và chính sách ATVSLĐ; - Có thể tham vấn với các các bên liên quan đến về công tác ATVSLĐ trong

trường hợp cần thiết.

- Tham gia quá trình điều tra sự cố về ATVSLĐ của Cơng ty;

- Thực hiện tham vấn khi có sự tác động khơng mong muốn đến hiệu quả công tác ATVSLĐ;

- Sự tham gia của NLĐ được đề xuất theo các bước như sau:

Khi có ý kiến đề xuất cải tiến hệ thống hoặc xác định hệ thống quản lý ATVSLĐ có vấn đề thì NLĐ phải báo cáo với trưởng phịng/bộ phân, từ đây thơng tin được báo đến CTHĐ. Trưởng các phòng ban trực tiếp tham gia thảo luận và cho ý kiến thông qua họp với Ban Lãnh đạo và HĐBHLĐ.

CTHĐ sẽ là người trực tiếp tiếp nhận và xem xét khi Công ty nhận được thơng tin từ bên ngồi về ATVSLĐ.

Bước 2: Xem xét và xử lý thông tin

Nội dung thông tin tiếp nhận phải liên quan đến sự không phù hợp và cải tiến hệ thống.

Trên cơ sở thông tin tiếp nhận được từ CTHĐ, thành viên HĐBHLĐ sẽ xem xét, đề xuất và báo cáo CTHĐ giải pháp xử lý.

Đề xuất của thành viên HĐBHLĐ sẽ được CTHĐ xem xét, trong trường hợp cần thiết CTHĐ sẽ đề cập vấn đề này trong cuộc họp tháng của HĐBHLĐ hoặc triệu tập đột xuất các thành viên HĐBHLĐ cũng như Trưởng các bộ phận để cùng thảo luận, trao đổi và xử lý.

Bước 3: Phản hồi

Sau khi thống nhất được phương án giải quyết từ CTHĐ hoặc sau khi áp dụng phương án giải quyết để khắc phục/cải tiến hiệu quả công tác ATVSLĐ, thành viên HĐBHLĐ sẽ phản hồi cho bên gửi yêu cầu đề xuất cải tiến hệ thống quản lý.

Bước 4: Ban hành áp dụng

Bộ phận ATVSLĐ ban hành và chuyển tài liệu đến các đầu mới bộ phận liên quan trong Công ty.

3.3.3. Hoạch định

Tổ chức phải xác định các rủi ro và cơ hội khi hoạch định hệ thống quản lý ATVSLĐ, để đảm bảo hệ thống quản lý ATVSLĐ có thể đạt được kết quả dự kiến; ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tác động không mong muốn. Để đạt được những điều này, tổ chức phải tiến hành nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro.

Yêu cầu về xác định mối nguy và đánh giá rủi ro được quy định tại mục 6.1.2 trong tiêu chuẩn ISO 45001, cụ thể:

“Nhận biết mối nguy: Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì quá trình

để xác định chủ động các mối nguy phát sinh. Quá trình này sẽ tính đến nhưng không giới hạn các vấn đề sau:

- Cách thức công việc được tổ chức, các yếu tố xã hội (bao gồm cả khối lượng công việc, giờ làm, trù dập, quất rối và bắt nạt), sự lãnh đạo và văn hóa trong tổ chức.

- Các hoạt động và tình huống thường xuyên và không thường xuyên, bao

gồm các mối nguy phát sinh từ:

+ Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, vật tư, các chất và các điều kiện vật lý của nơi

làm việc.

+ Thiết kế sản phẩm và dịch vụbao gồm trong quá trình nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, cung cấp dịch vụ, bảo trì và thải bỏ.

Đánh giá rủi ro: Các phương phápvà chuẩn mực đánh giá rủi ro ATVSLĐ

của tổ chức phải được xác định tương thích với phạm vi, bản chất và thời gian, để đảm bảo phương pháp đánh giá mang tính chủ động hơn là phản ứng và được sử dụng một cách có hệ thống. Phải duy trì thơng tin dạng văn bản về (các) Phương pháp và chuẩn mực này”.

Mối nguy:

Mối nguy là bất cứ cái gì, điều gì có thể gây tổn hại đến sức khỏe, thương tích cho con người, làm hư hỏng tài sản và hủy hoại mơi trường [19].

Có hai loại mối nguy là mối nguy hiện hữu và mối nguy vơ hình, để nhận diện chúng, chúng ta phải quan sát kỹ chúng, xem xét khả năng ảnh hưởng của chúng với các hoạt động của chúng ta cũng như với những người xung quanh. Quan sát thời gian và địa điểm mối nguy đó hiện hữu, tiến hành đặt ra các câu hỏi liên quan đến vật thể hay điều kiện mà chúng ta đang quan sát.

Các mối nguy có thể xảy ra trong các hoạt động của Công ty Dầu khí Sơng Hồng gồm:

- Rị rỉ đường ống dẫn khí; - Sự cố cháy/nổ;

- Phun trào/mất kiểm soát giếng; - Người rơi xuống biển;

- Chấn thương/bệnh nặng; - Tử vong; - Ngộ độc thực phẩm tập thể; - Tràn đổ dầu, hóa chất; - Thiên tai… Đánh giá rủi ro

Có nhiều kỹ thuật đánh giá rủi ro (nói chung) trên thế giới như đã được nghiên cứu, phát triển và áp dụng ở Việt Nam như:

- TCVN ISO 31000:2018 Quản lý rủi ro – Hướng dẫn (ISO 31000: 2018 Risk

management – Guidelines);

- TCVN IEC/ISO 31010:2013 Quản lý rủi ro – Kỹ thuật đánh giá rủi ro (IEC/ISO 31010:2009 Risk management - Risk assessment techniques);

- TCVN ISO 31000:2018 Quản lý rủi ro – Hướng dẫn (ISO 31000: 2018

Risk management – Guidelines), hoàn toàn tương đương với ISO 31000:2018

(thay thế cho TCVN 31000:2011 Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn (ISO 31000:2009 Risk management - Principles and Guidelines));

- TCVN 7301-2 : 2008 An Toàn máy – Đánh giá rủi ro – Phần 2: Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp (ISO/TR 14121-2 : 2007 Safety of machinery

– Risk assessment - Part 2: Practical guidance and examples of methods).

Nhằm đưa ra hướng dẫn quản lý cũng như cách tiếp cận chung để Cơng ty có thể quản lý tối đa các rủi ro về công tác ATVSLĐ, Kỹ thuật đánh giá được sử dụng thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN ISO 31000:2018Quản lý rủi ro – Hướng dẫn (ISO 31000: 2018 Risk management – Guidelines).

Để kiểm soát được mối nguy, chúng ta cần tiến hành đánh giá rủi ro. Phương pháp đánh giá rủi ro được áp dụng là đánh giá rủi ro định lượng, với quy trình thực hiện như sơ đồ 3.3 dưới đây:

Sơ đồ 3.3. Quy trình đánh giá mối nguy

Nguồn: Tác giả

Để xác định mối nguyvà đánh giá rủi rotheo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 45001 tại mục 6.1.2, đề xuất tổ chức áp dụng các bước như dưới đây:

Bước 1: Xác định các yêu cầu

Dựa vào tình hình thực tế, hàng năm HĐBHLĐ sẽ xây dựng yêu cầu nhận diện/xác định và đánh giá rủi ro các mối nguy.

Bước 2: Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro và biện pháp kiểm sốt

HĐBHLĐ phân cơng cán bộ phụ trách cơng tác ATVSV rà sốt tồn bộ hoạt động cũng như quy trình triển khai, trên cơ sở đó xác định mối nguy xuất hiện mới và tiến hành trao đổi biện phải xử lý.

Cách thức đánh giá mối nguy

Mối nguy được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:

- Tần suất diễn ra: là mức độ thường xuyên xuất hiện của mối nguy trong khung thời gian xác định.

Xác định mối nguy

Tính tốn tần suất suất

Tính tốn rủi ro

Tính tốn hậu quả

Giải pháp giảm thiểu tần suất Thu thập dữ liệu Giải pháp giảm thiểu tần suất Rủi ro chấp nhận được

Giải pháp tối ưu để kiểm soát rủi ro

Khơng Khơng

Có ơn g

- Khả năng xảy ra sự cố: là khả năng gây ra tổn thất hoặc thiệt hại khi mối nguy xuất hiện, có tính đến khả năng st xảy ra (near miss).

- Hậu quả của sự cố: Chính là hậu quả/mức độ hậu quả gây ra bởi sự cố.

Số điểm rủi ro (R) = Tần suất diễn ra (F) × Khả năng xảy ra sự cố (L) × Hậu quả (S) Trong đó:

R = Điểm số rủi ro; F = Tần suất diễn ra; P = Khả năng xảy ra sự cố; S = Hậu quả của sự cố.

Căn cứ vào quy định của pháp luật và cơng thức tính mức độ rủi ro trên, mối nguy được phân thành các cấp độ, mỗi cấp độ sẽ tương ứng với một biện pháp kiểm sốt khác nhau. Có thể có cùng một mức độ rủi ro nhưng mối nguy lại có yêu cầu về pháp luật lại khác nhau, thường những mối nguy có liên quan đến yêu cầu pháp luật sẽ xem xét ở cấp độ rủi ro cao hơn.

Phương thức tính Tần suất xảy ra (F) và Khả năng xảy ra sự cố (L)

Căn cứ vào kết quả khảo sát, sẽ xác định được tổng số lần xuất hiện mối nguy, ước tính số lần xảy ra và thời gian trung bình xảy ra mối nguy. Trung bình một tháng có 30 ngày và một năm có 365 ngày.

Bảng 3.6. Tần suất xảy ra (F)

Tần suất xảy ra Mô tả Điểm số

(thang điểm 5)

Xuất hiện liên tục Xảy ra một hoặc nhiều lần trong một ngày

5 Xuất hiện thường

xuyên

Lớn hơn 1 cho đến 7 ngày thì hoạt động mới diễn ra một lần

4 Có thường xuyên Lớn hơn 7 cho đến 30 ngày thì hoạt

động mới diễn ra một lần

3 Không thường xuyên Lớn hơn 30 cho đến 365 ngày thì

hoạt động mới diễn ra một lần

2 Ít khi diễn ra Lớn hơn 365 ngày mới xuất hiện

hoạt động

1

Bảng 3.7. Khả năng xảy ra sự cố Khả năng xảy ra sự Khả năng xảy ra sự

cố (L) Mô tả

Điểm số (thang điểm 5)

Thường xảy ra Sự cố xảy ra một hoặc nhiều lần trong ngày

5

Dễ xảy ra Lớn hơn 1 cho đến 7 ngày thì sự cố mới xảy ra một lần

4

Ít xảy ra Lớn hơn 7 cho đến 30 ngày thì sự cố mới xảy ra một lần

3

Hiếm khi xảy ra Lớn hơn 30 cho đến 365 ngày thì sự cố mới xảy ra một lần

2

Rất hiếm khi diễn ra Lớn hơn 365 ngày thì sự cố mới xảy ra hoặc có dấu hiệu có thể xảy ra tại Cơng ty

1

Nguồn: Tác giả

Bảng 3.8. Hậu quả thương tật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty dầu khí sông hồng phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001 2018 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)