STT Tên phương tiện Số lượng Khu vực bố trí
1 Bình CO2 12 Văn phịng
2 Bình bột (3kg) 35 Văn phòng và các điểm khai thác
3 Bể cát 07 Tại các điểm khai thác
4 Thùng chứa nước 09 Tại các điểm khai thác
5 Xẻng 18 Tại các điểm khai thác
6 Xô múc nước 16 Tại các điểm khai thác
7 Tiêu lệnh chữa cháy 10 Văn phòng và các điểm khai thác 8 Nội quy chữa cháy 09 Văn phòng và các điểm khai thác 9 Biến cấm lửa 15 Tại các điểm khai thác
Nguồn: Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
2.2.4. Kiểm định an tồn cho máy móc và thiết bị
Công ty đặc biệt chú trọng đến việc quản lý an tồn đối với máy móc và thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn. Cơng ty đã thực hiện khai báo với cơ quan chức năng sở tại 100% máy móc, thiết bị và vật tư có yêu cầu khắt khe về an toàn trước khi đưa vào sử dụng và được kiểm định theo đúng quy định. Đối với máy móc, vật tư và thiết bị đã và đang sử dụng, Cơng ty có mời cơ quan chức năng đến kiểm định theo đúng thời hạn quy định.
2.2.5. Chăm sóc sức khỏe người lao động
Theo số liệu thu thập được cho thấy, hàng năm, Công ty đã tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho tồn thể CBNV trong Cơng ty. Kết quả khám trong 03 năm trở lại đây, từ 2017 - 2019 được thống kê như Bảng 2.3.
Qua hồi cứu số liệu cho thấy, kết quả khám sức khỏe của tất cả CBNV đều được lưu vào hồ sơ quản lý sức khỏe. Tại văn phịng Cơng ty và Điểm khai thác khí Thái Bình đều được bố trí tủ thuốc cứu thương với các loại thuốc và các dụng cụ sơ cấp cứu thiết yếu, đảm bảo có thể xử lý tại chỗ một cách kịp thời khi có sự cố/ tai nạn lao động. Hàng năm, Cơng ty cịn dành một khoản cố định trong Chương trình Cơng tác và Ngân sách (CTCT&NS) để mua bảo hiểm chất lượng cao cho người lao động, theo đó, người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động và lao động nữ khi sinh con, ngoài việc được hưởng theo chế độ bảo hiểm về lao động xã hội, còn được hưởng theo chế độ bảo hiểm chất lượng cao và được chi trả lên đến 90% chi phí điều trị.
Bảng 2.3. Bảng phân loại sức khỏe cán bộ cơng nhân viên Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
Phân loại sức khỏe
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Loại I 30 20.0 15 0.9 12 6.4 Loại II 80 53.33 130 78.9 145 77.6 Loại III 40 26.7 20 12.12 30 16.0 Loại IV Loại V TỔNG 150 100 165 100 187 100
Nguồn: Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
2.2.6. Tình hình tai nạn, sự cố
Theo báo cáo thống kê về tai nạn sự cố, trong thời gian từ năm 2017 đến 2019 tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng có xảy ra 01 vụ tai nạn lao động làm cho NLĐ bị thương nhẹ, 01 sự cố khơng gây thiệt hại gì về người và tài sản và 01 sự cố gây hư hỏng thiết bị, cụ thể được ghi nhận như bảng 2.4 dưới đây.
Bảng 2.4. Thống kê tình hình tai nạn, sự cố tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng từ năm 2017 đến 2019
STT Mức độ tai nạn, sự cố Số vụ Số người bị nạn
1 Tai nạn làm chết người 0 0
2 Tai nạn gây chấn thương nặng 0 0
3 Tai nạn gây chấn thương nhẹ 01 01
4 Sự cố không gây thiệt hại về người và tài sản 01 0
5 Sự cố làm hư hỏng thiết bị 01
Nguồn: Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
- Tai nạn lao động làm NLĐ bị thương nhẹ (năm 2017): là 01 vụ tai nạn giao thơng xảy ra trong q trình thực hiện nhiệm vụ, làm cho 01 người bị trầy xước da và bầm tím ở chân, tay.
- Sự cố không gây thiệt hại về người và tài sản (năm 2018): là sự cố chập điện vào buổi tối tại khu vực văn phòng (chập điện tại mối nối của hệ thống điện của tòa nhà trang bị), ngay sau khi phát hiện có mùi khét và khói, nhân viên trực đã kịp thời phát hiện, sử dụng bình cứu hỏa và khống chế hồn tồn sự cố.
- Sự cố làm hư hỏng thiết bị (năm 2019): Tuyến đường ống dẫn khí từ giếng khoan D14 thuộc huyện Thái Thụy, đi qua sông Trà Lý với độ dài khoảng 50m bị nổi lên mặt sông (mặc dù trước đó đã được gia cố bằng các cục gia tải cách nhau (3m – 5m) và chơn ngầm dưới đất ở chiều sâu trung bình khoảng 1.0m) và bị tàu thuyền đi qua cọ sát làm đứt đôi ống. Tại thời điểm xảy ra sự cố, giếng D14 đang trong tình trạng đóng giếng để phục hồi áp suất, Công ty đã tiến hành kiểm tra và ghi nhận trong lịng ống khơng có condensate và khơng có váng dầu nổi trên mặt nước. Công ty đã tiến hành thu hồi các đoạn đường ống này đồng thời tiến hành xử lý kỹ thuật đảm bảo an toàn đối với phần đường ống đi ngầm cịn lại.
2.2.7. Cơng tác đo kiểm, quan trắc môi trường lao động
Định kỳ hàng năm, Cơng ty có thực hiện đo kiểm mơi trường lao động tại văn phịng Cơng ty và các điểm khai thác. Năm 2017 Công ty đo 220 mẫu thì có 20 mẫu khơng đạt (chiếm 9%), bào gồm các mẫu độ ẩm, ánh sáng và CO2. Năm 2018 đo 242 mẫu thì có 15 mẫu khơng đạt (chiếm 6.2%). Năm 2019 đo 275 mẫu thì có 10 mẫu khơng đạt (chiếm 2.75%). Các mẫu không đạt của cả 03 năm này đều thuộc các chỉ tiêu độ ẩm, ánh sáng và CO2. Số liệu khảo sát được trình bày chi tiết tại Bảng 2.5.
Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả quan trắc môi trường lao động từ năm 2017 đến năm 2019
STT Yếu tố quan trắc
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng
số mẫu Số mẫu đạt không đạt Số mẫu số mẫu Tổng Số mẫu đạt không đạt Số mẫu Tổng số mẫu Số mẫu đạt không đạt Số mẫu
1 Nhiệt độ 20 20 0 22 22 0 25 25 0 2 Độ ẩm 20 14 6 22 16 6 25 19 6 3 Tốc độ gió 20 20 0 22 22 0 25 25 0 4 Ánh sáng 20 11 9 22 17 5 25 23 2 5 Tiếng ồn 20 20 0 22 22 0 25 25 0 6 Bụi toàn phần 20 20 0 22 22 0 25 25 0 7 Điện từ trường 20 20 0 22 22 0 25 25 0 8 Bức xạ nhiệt 20 20 0 22 22 0 25 25 0 9 CO2 20 15 5 22 18 4 25 23 2 10 Formandehit 20 20 0 22 22 0 25 25 0
11 Nước sinh hoạt 20 20 20 22 22 15 25 25 10
2.2.8. Kiểm tra và giám sát thực hiện
Công tác kiểm tra ATVSLĐ tại Công ty được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất: Mạng lưới ATVSLĐ định kỳ kiểm tra công tác ATVSLĐ&PCCN 03 lần/quý, Bộ phận ATVSLĐ thực hiện kiểm tra định kỳ 02 lần/quý và các cuộc kiểm tra đột xuất theo sự vụ.
Việc thực hiện các cuộc kiểm tra định kỳ/đột xuất đều được ghi nhận bằng biên bản và báo cáo Lãnh đạo Công ty. Các kiến nghị đều được xem xét thực hiện khắc phục một cách nghiêm túc.
Nội dung giám sát tập trung vào các vấn đề: Giám sát ATVSLĐ&PCCN; Giám sát việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường và Giám sát sức khỏe CBCNV.
2.2.9. Đánh giá và cải tiến thực hiện
Nội dung đánh giá bao gồm nhưng không giới hạn:
- Sự tuân thủ các quy định, quy trình và hướng dẫn của pháp luật, của PVN
và PVEP;
- Kết quả thanh kiểm tra, kiểm toán; - Kết quả đánh giá lần trước;
- Lãnh đạo và cam kết; - Tổ chức nhân sự;
- Đánh giá và quản lý rủi ro; - Quản lý sự thay đổi;
- Đối tác hợp tác;
- Hệ thống tài liệu và hồ sơ;
- Công tác ứng cứu sự cố khẩn cấp;
- Phân tích sự cố, tai nạn và biện pháp ngăn ngừa, khắc phục; - Bảo vệ môi trường, kết quả đạt được và chiến lược;
- Đánh giá, cải tiến.
2.2.10. Tình hình thực hiện quy định của pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng động tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng
Công ty luôn tuân thủ yêu cầu pháp luật về ATVSLĐ, cụ thể:
- Lập đầy đủ báo cáo về công tác ATVSLĐ. Tháng hành động ATVSLĐ luôn được Cơng ty hưởng ứng tích cực với nhiều hành động thiết thực như: thực hiện phổ biến kiến thức về ATVSLĐ cho NLĐ, tăng cường kiểm tra nội bộ.
- Tuân thủ quy định của Luật lao động [17] về thời gian làm việc, người lao
động làm việc 40 giờ/tuần và được nghỉ 02 ngày cuối tuần. Đối với Bộ phận vận hành khai thác khí và bảo vệ được bố trí làm việc theo ca, với thời gian là 48h làm việc/tuần và được nghỉ phép luân phiên 01 ngày/tuần.
- Công ty phối hợp với đơn vị y tế uy tín tổ chức thực hiện khám sức khỏe định kỳ và khám sàng lọc BNN cho NLĐ. Đồng thời thực hiện các chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật theo đúng quy định.
- Thực hiện trang bị PTBVCN và cấp phát đầy đủ cho NLĐ phù hợp với vị
trí mà họ đảm nhiệm. NLĐ ln chấp hành quy định về sử dụng PTBVCN giúp hạn chế được TNLĐ và BNN.
- Tất cả NLĐ trong Công ty đều được tham gia và thụ hưởng đầy đủ các chế độ bảo hiểm theo quy định hiện hành khi bị đau ốm.
- Tổ chức huấn luyện định kỳ công tác ATVLĐ, nội dung huấn luyện được thực hiện theo chuyên đề. Ngoài ra, Cơng ty cịn tổ chức hướng dẫn học an tồn cho khách thăm quan và nhân viên mới theo quy định. Do đó, nhận thức và ý thức về ATVSLĐ cũng như thực hiện quy định ATVSLĐ của NLĐ ngày càng được nâng cao, kết quả là từ năm 2017 đến nay, Công ty chưa để xảy ra vụ tai nạn nghiêm trọng nào.
Bên cạnh kết quả đạt được nêu ở trên, việc thực hiện cơng tác ATVSLĐ tại Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng hiện vẫn tồn tại một số vấn đề cụ thể như:
- Qua khảo sát ý kiến của 110 người lao động, thì có đến 4,55% NLĐ không sử dụng PTBVN trong quá trình làm việc; 22,72% NLĐ chưa biết đến Chính sách ATVSLĐ của Cơng ty; 13,63% NLĐ không thực hiện kiểm tra chỗ làm việc của mình trước khi bắt tay vào cơng việc; 59% NLĐ chưa nắm được các mối nguy liên quan đến công việc thực hiện, cụ thể tại Bảng 2.6.
- Công tác huấn luyện ATVSLĐ thiếu sự liên hệ trong thực tế, chủ yếu vẫn còn nặng về lý thuyết.