Thống kê mô tả biến nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2432_012530 (Trang 53 - 58)

CAR (Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản có rủi ro); INEFF (tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập); DEPG (Tăng trưởng tiền gửi khách hàng); NPL (Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho

vay); Gdp (Tăng trưởngkinh tế); INF (lạm phát).

Nguồn: Tính toán của tác giả

Mức tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng khá cao trung bình đạt 22.81%. Tốc độ tăng trưởng này cho thấy sự vươn mình của các tổ chức tín dụng đặc biệt là các ngân hàng TMCP tư nhân. Các NHTM Việt Nam triển khai tích cực đã áp dụng sớm Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn (trụ cột thứ nhất của Basel II) kỳ vọng được giao chỉ tiêu lớn để có bước bứt phá trong trong vài năm trở lại đây, trong khi

những ngân hàng đang cận kề Basel II cũng phấn đấu hoàn thiện sớm để được nới rộng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Tại một số ngân hàng thương mại, nợ xấu vẫn cịn cao, ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng cho nền kinh tế và vấn đề giảm lãi suất cho vay. Làm thế nào để xử lý hiệu quả nợ xấu, đảm bảo an toàn trong tăng trưởng tín dụng là vấn đề đặt ra... Với chính sách siết chặt tín dụng của NHNN hiện nay, đặc biệt là tín dụng vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro như bất động sản, thì tín dụng ngân hàng năm nay chắc chắn sẽ khó có đột biến, kéo theo đó là mức tăng trưởng lợi nhuận cũng không thể đạt được như những năm trước. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại đạt trung bình 2.45%, có thể thấy rằng nợ xấu đang nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng. Trong thời gian qua, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có nhiều nỗ lực xử lý nợ xấu, đặc biệt từ khi hoạt động này được hỗ trợ về mặt cơ sở pháp lý từ Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã mang lại nhiều kết quả tích cực. NHNN đã cho phép các NHTM giữ nguyên nhóm nợ đối với một số khoản nợ đủ điều kiện được gia hạn, điều chỉnh giảm lãi suất hợp lý, điều này có tác dụng xử lý tạm thời thanh khoản cho nền kinh tế. Bên cạnh đó, NHNN đã tiến hành rà sốt lại nợ xấu, buộc các NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, các dự phòng chung và dự phòng riêng; chỉ đạo các ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu nhằm tránh tình trạng các NHTM vì quan tâm đến lợi nhuận mà sao nhãng trách nhiệm xử lý nợ xấu. Với những nỗ lực đó, nợ xấu của các NHTM đã được kiểm soát và từng bước được xử lý. Tuy nhiên đây mới chỉ là số liệu trên bảng cân đối kế tốn, thực tế nợ xấu ngồi bảng có xu hướng tăng và rất dai dẳng suốt nhiều năm qua. Tỷ lệ an toàn vốn đạt 13.4% đảm bảo theo đúng quy định của thông tư 13 ngân hàng nhà nước (NHNN) và đạt yêu cầu tiêu chuẩn Basel II. Tỷ lệ CAR của các NHTM có xu hướng tăng lên, có sự phân hóa rõ nét tại các NHTM lớn và các NHTM nhỏ. Các NHTM lớn có hệ số CAR thấp hơn, các NHTM nhỏ có hệ số CAR cao hơn. Các ngân hàng nhỏ gặp khó khăn trong việc huy động vốn, nguồn vốn huy động được lại chủ yếu từ dân cư là các khách hàng nhỏ lẻ. Để

CREG ROE CAR INEFF DEPG NPL GD

P INF

CREG T

huy động được vốn, các ngân hàng nhỏ đã buộc phải tham gia các cuộc chạy đua lãi suất, ngân hàng càng nhỏ lãi suất càng cao. Tóm lai, quy định cách tính hệ số CAR của các NHTM ở Việt Nam đang dần tiếp cận với chuẩn mực quốc tế nhưng vẫn cịn khoảng cách. Vì vậy, giá trị của hệ số CAR chưa phản ánh đúng thực tế về mức độ rủi ro của các ngân hàng. Các khoản chi phí chiếm 87.69% trong tổng thu nhập, ngồi chi phí nhân viên, quảng cáo, tiếp thị bán hàng thì cũng có tỷ lệ chi phí khá cao từ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Có điểm đặc biệt đó là ngân hàng Tiên phong (TPB) năm 2011 lỗ nặng âm lợi nhuận thuần, giá trị tuyệt của lợi nhuận thuần (-1.278) tương đương chi phí (1.293 tỷ) nên tổng thu nhập của nó rất nhỏ, do đó INEFF rất lớn 86.3019. Thực tế, tốc độ tăng chi phí của các NHTM đang cao hơn so với tốc độ tăng trưởng hoạt động, khiến cần phải xem lại tính hiệu quả trong kinh doanh của khơng ít ngân hàng. Tăng chi phí hoạt động phải phù hợp với sự tăng trưởng các hoạt động của ngân hàng, bao gồm chủ yếu là hoạt động tín dụng, huy động, đầu tư và dịch vụ. Tính bình qn, tỷ lệ tăng trưởng chi phí hoạt động nên tương đương với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, huy động, tài sản đầu tư và thu nhập từ dịch vụ. Điều này có nghĩa là tại một ngân hàng, nếu chi phí hoạt động cao hơn nhiều so với sự tăng trưởng của các tài sản sinh lời và tài sản nợ, thì ngân hàng đó hoạt động khơng hiệu quả, có thể dẫn đến sự sụt giảm khả năng sinh lời của các NHTM và ngược lại. Chi phí hoạt động của các nhà băng tăng mạnh với tỷ trọng lớn nhất thuộc về chi phí nhân sự, chi phí khấu hao cho đầu tư hạ tầng cơ sở và đầu tư công nghệ thơng tin, dự phịng rủi ro cho nợ xấu. Trong những năm qua, GDP có xu hưởng tăng trưởng tốt trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu trở nên thách thức hơn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững nhờ sức cầu mạnh trong nước và nền sản xuất định hướng xuất khẩu. Nền kinh tế của chúng ta không những đạt mức tăng trưởng cao, mà cơ cấu kinh tế còn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỉ lệ đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng GDP. NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh

hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; thanh khoản của tổ chức tín dụng được đảm bảo và có dư thừa, thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, thông suốt. Lạm phát được kiểm soát nhờ thực hiện tốt, đồng bộ các giải pháp về tiền tệ, tín dụng và tài khóa cũng như cơ chế phối hợp linh hoạt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.

4.2. Phân tích tương quan và kiểm định đa cộng tuyến

Nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan nhằm phát hiện tự tương quan, nhận diện được khuyết tật đa chiều tác động của các biến độc lập đến mơ hình hồi quy. Kết quả bảng 4.2 phân tích tương quan cho thấy khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các biến xảy ra trong mơ hình nghiên cứu, đa cộng tuyến không là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến kết quả ước lượng của mơ hình hồi quy (Gujarati, 2004).

INEFF -0.1656 -0.6484 -0.0772 T DEPG 0.671 7 0.208 7 -0.0324 -0.1755 T NPL 0.100 7 0.006 2 0.043 9 0.007 8 0.0991 T GDP -0.0182 0.097 7 -0.2578 -0.0111 -0.2097 -0.1959 T INF -0.0636 0.06 3 0.213 3 0.156 8 0.0578 0.1063 -0.38 T

Nhân tố VIF 1/VIF ROE 2.0 7 4 0.48 INEFF 2.0 4 9 0.48 INF 1.3 7 0.72 8 GDP 1.3 7 2 0.73 CAR 1.1 8 1 0.85 DEPG 1.1 2 2 0.89 NPL 1.0 5 6 0.95 Mean VIF 1.4 6

Chú ý: CREG (tăng trưởng tín dụng); ROE (Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu);

CAR (Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản có rủi ro); INEFF (tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập); DEPG (Tăng trưởng tiền gửi khách hàng); NPL (Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho

vay); Gdp (Tăng trưởngkinh tế); INF (lạm phát).

Nguồn: Tính tốn của tác giả

43

Nghiên cứu thực hiệm kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập thông qua giá trị độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor): VIF > 10 thì có thể kết luận có hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả phân tích bảng 4.3 cho thấy mơ hình đều không xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Một phần của tài liệu 2432_012530 (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w