Do thời gian nghiên cứu, kinh phí, nguồn lực có hạn, nên tác giả chỉ tập trung thu thập dữ liệu của 25 ngân hàng thương mại đại diện cho ngành ngân hàng trong tổng thể ngành của nền kinh tế quốc dân trong khoảng thời gian ngắn, chưa phân loại được ảnh hưởng của các yếu tố tài chính, quản trị ở các cấp độ khác nhau đến rủi ro tín dụng của các NHTM, hạn chế kiến thức chuyên sâu, tài liệu tham khảo về tài chính doanh nghiệp, quản trị rủi ro ngân hàng, cạnh tranh,
chính sách của nền kinh tế vi mô, vĩ mô nên có thể ảnh hưởng phần nào đến kết quả nghiên cứu. Trên thực tế tuỳ theo mức độ rủi ro, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng, yếu tố quản trị có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt để hội nhập kinh tế quốc tế hợp tác đa phương trong khu vực. Điều đó cho thấy ở một khía cạnh nào đó mẫu nghiên cứu, khía cạnh, yếu tố ảnh hưởng chưa thực sự là đại diện để phản ánh hết bản chất tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố tài chính, vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng của NHTM Việt Nam. Các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục khảo sát mẫu rộng hơn và có thể tìm ra thêm các nhân tố mới hoàn thiện mô hình nghiên cứu hiện tại. Bên cạnh đó, tác giả khắc phục những khó khăn như đã đề cập bằng gia tăng nguồn lực, mối quan hệ và kinh phí nghiên cứu luận văn, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, để hoàn thiện hơn mô hình nghiên cứu đóng góp thêm một số giải pháp phát triển hệ thống NHTM Việt Nam theo hướng bền vững.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 •
Từ những lý thuyết và phân tích ở những chương trên, tại chương 5 đưa ra những kết luận và kiến nghị của đề tài.
Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng là cần thiết cho việc xác định sự tác động của các nhân tố tăng trưởng đến sự tăng trưởng tín dụng, giúp các ngân hàng thương mại xây dựng một mức tăng trưởng phù hợp. Qua nghiên cứu báo cáo thường niên của 25 ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019, kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa rủi ro tín dụng đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu (NPL) với tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại. Từ đó, NH sẽ đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục điều này.
Chú trọng các giải pháp tăng vốn chủ sở hữu, tìm kiếm và đưa ra phương pháp đánh giá về vốn kinh tế và tài sản rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn theo thông lệ quốc tế. Ngân hàng phải có chiến lược cụ thể thúc đẩy các mô hình quản lý vốn hiệu quả, xác định được cấu trúc vốn tối ưu cho từng loại ngân hàng cụ thể. Các ngân hàng thương mại luôn luôn phải chủ động cân đối giữa huy động vốn vay, cho vay, dịch vụ ngân hàng và sử dụng vốn hiệu quả nhằm đảm bảo thanh khoản ổn định, liên tục. Các ngân hàng chủ động phối hợp với khách hàng vay để cơ cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ và xem xét giảm lãi suất một cách hợp lý cho khách hàng có khó khăn tài chính tạm thời, có chiều hướng cải thiện sản xuất kinh doanh tích cực, được đánh giá có khả năng trả nợ theo thời gian cơ cấu lại nợ. Chủ động nâng cao tính cộng đồng, phối hợp tích cực, nhịp nhàng, giám sát hiệu quả đối với doanh nghiệp để xử lý nợ xấu có hiệu quả, tránh tình trạng vỡ nợ không kiểm soát. Xây dựng, phát triển, hoàn thiện hạ tầng, công nghệ thanh toán theo hướng sử dụng các công nghệ hiện đại, thân thiện, an toàn và hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•
Tài liệu Tiếng Việt:
1. Chu Khánh Lân (2018). Điều hành CSTT và định hướng trong năm 2018. Tạp chí tài chính, Học viện ngân hàng.
2. Dương Minh Thông (2018). Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM cổ phần tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
3. Lê Tấn Phước (2017). Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, kỳ II tháng 12/2016.
4. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014.
5. Ngân hàng Nhà nước, 2017. Thông tư số 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nưrớc ngoài, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2017.
6. Nguyễn Thị Tuyết Nga (2016). Tác động của vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, trang 39-41.
7. Nguyễn Thùy Dương và Trần Hải Yến (2011). Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng. Tạp chí Ngân hàng, số 24/2011.
8. Nguyễn Văn Lê (2014).Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Luận án Tiến sĩ, Học viện ngân hàng.
9. Nguyễn Văn Tiến (2013). Giáo trình nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Thống kê, Hà Nội.
10. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010.
11. Tôn Nữ Trang Đài (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng tại các NHTM cổ phần Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
12. Trương Đồng Lộc và Nguyễn Văn Thép (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí: Công nghệ Ngân hàng, số 105 (2014), trang 53-61.
13. Nguyễn Đức Trung và Nguyễn Hoàng Trung (2018). Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam-góc nhìn qua tăng trưởng tín dụng. Tạp chí: Công nghệ Ngân hàng, số 142 và 143 (tháng 01 và tháng 02 năm 2018), trang 59-74.
Tài liệu Tiếng Anh:
1. Aydin, B. (2008). Banking Structure and Credit Growth in Central and Eastern European Countries. IMF Working Paper. IMF Institute, 08(215).
2. Barajas, A., Chami, R., Espinoza, R. & Hesse, H. (2010), Recent Credit Stagnation in the MENA Region: What to Expect? What Can Be Done, IMF Working Paper, No. 10/219.
3. Baum CF, Caglayan M, Ozkan N (2009) The second moments matter: the impact of macroeconomic uncertainty on the allocation of loanable funds. Econ Lett 102: 87-89.
4. Bouvatier, V., Lepetit, L. 2008. Banks' procyclical behaviour: Does provisioning matter? Journal of International Financial Markets, Institutions & Money 18, 513-526.
5. Carlson M., Shan H., & Warusawitharana M. (2013). Capital ratios and bank lending: A matched bank approach. Journal of Financial Intermediation, 22(4), 663-687.
6. Cooper, M. J., Gulen, H., & Schill, M. J. (2008). Asset growth and the cross- section of stock returns. The Journal of Finance, 63(4), 1609-1651.
7. Foos D., Norden L., & Weber M. (2010). Loan growth and riskiness of banks. Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940.
8. Goyal A, Verma A (2018). Slowdown in Bank Credit Growth: Aggregate Demand or Bank Non-performing Assets. Margin - The Journal of Applied Economic Research 12: 3 (2018): 257-275.
9. Guo, K. & Stepanyan V. (2011). Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies. IMF Working Paper. European Department, 11(51).
10. Hung FS (2003) Inflation, financial development, and economic growth. Int Rev Econ Financ 12: 45-67.
11. Imran K., & Nishat M. (2013). Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach. Economic Modelling, 35, 384-390.
12. Kashif et al (2016). Loan growth and bank solvency: evidence from the Pakistani banking sector. Financial Innovation (2016) 2:22.
13. Lahuddin, N., & Viverita (2017). Loan growth, inefficiency, and credit risk in Asia Pacific Banking Sector. Pertanika Journal of Social Sciences and Humanities, 25(November), 145-154.
14. Laidroo L. (2015). Bank Ownership and Lending: Does Bank Ownership Matter? Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285-301.
15. Mendoza, E. & Terrones, M. (2008), An Anatomy of Credit Booms: Evidence from Macro Aggregates and Micro Data, IMF Working Paper, No. 08/226.
16. Messai AS, Jouini F (2013) Micro and macro determinants of non- performing loans. Int J Econ Financ Issues 3(4): 852-60.
17. Osei-Assibey E & Kwadwo Asenso K.J (2015). Regulatory capital and its effect on credit growth, non-performing loans and bank efficiency, Journal of Financial Economic Policy, Vol. 7 Iss 4 pp. 401- 420.
18. Rosseau PL, Wachtel P (2002) Inflation thresholds and the finance growth nexus. J Int Money Financ 21: 777-793.
19. Rosseau PL, Yilmazkuday H (2009) Inflation, financial development, and growth: a trilateral analysis. Econ Syst 33: 310-324.
STT Viết tắt Tên đầy đủ của ngân hàng___________________ Phân loại
1.___ ABB Ngân hàng TMCP An Bình____________________ Upcom 2.____ ACB Ngân hàng TMCP Á Châu_____________________ Hose 3.___ BID Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Hose 4.____ ABB Ngân hàng TMCP An Bình____________________ Upcom 5.___ CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam________ Hose 6. EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khâu______________ Hose 7. HDB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TPHCM_________ Hose 8.___ KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long__________________ Upcom 9.___ LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt____________ Upcom 10. MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội___________________ Hose 11. MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải___________________ Upcom 12. NAB Ngân hàng TMCP Nam Á_____________________ Upcom 13. NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân___________________ Hose 14. OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông________________ Upcom 15. PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu ________________ Upcom 16. SEAB Ngân hàng TMCP Đông Nam A________________ Upcom 17. SHB Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội_______________ Hnx 18. STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín___________ Hose 19. TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam__________ Hose 20. TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong__________________ Hose 21. VAB Ngân hàng TMCP Việt A______________________ Upcom 22. VACP Ngân hàng TMCP Bản Việt____________________ Upcom 23. VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam________ Hose 24. VIB Ngân hàng TMCP Quốc tê_____________________ Upcom 25. VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng________ Hose
Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224.
21. Shijaku G. & Kalluci, I. (2013), Determinants of Bank Credit to the Private Sector: The Case of Albania, Bank of Albania Working paper, No. 09 (48). 22. Talavera O, Tsapin A, Zholud O (2012) Macroeconomic uncertainty and
bank lending: the case of Ukraine. Econ Syst 36: 279-293.
_____________ + an d. v. --- creg | 250 . 228093 6 .2067864 . 300997 1.06817 roe | 250 . 0937545 .0910681 .820021 .424776 car | 250 .13402 .0475402 . 0538 .3616 ineff | 250 . 8768659 5.426173 .227101 8.63019 depg | 250 . 1637184 .1370137 -.2964 .6349 ______________I_______+ --- npl | 250 . 024506 1 .0143916 . 0002 .114 gdp | 250 . 0631146 .0059541 .052474 .070758 inf | 250 . 0619115 .0487161 .008786 .186755 2.Phân tích tươn g quan
. cor creg roe car ineff
depg npl gdp (obs=250)
| creg e ro car ineff depg npl gdp
---1---creg | --- roe | 1.000 0 car | - 0.0345 ineff | - -0.1083 1.0000 0.1656 depg | -0.64840.208 -0.0772 1.0000 7 -0.0324 -0.1755 1.0000 npl | 0.006 2 0.0439 0.0078 0.0991 0 1.000 gdp | - 0.0182 inf | - 7 0.097 -0.2578 -0.0111 0.2097- -0.1959 1.0000 0.0636 0 0.063 0.2133 0.1568 0.0578 3 0.106 -0.3800 Source | SS df MS Number of obs = 250 ______________+ — F(7, 242) 32.98 Model | Residual 5.19859236 7 .742656051 Prob > F = 000.00 | 5.448801 2 24 .022515707 R-squared = 830.48 ______________+ — squaredAdj R- 340.47
Total 10.6473934 24 . Root MSE = . ---
creg
Coef. Err.Std. t P>|t| Conf.[95% --- Interval + roe .363135 .1501237 2.4 2 0.016 .0674191 .65---1 car | ineff 2396948. .2168899 1 1.1 0.270 -.1875382 6669279. | depg 0029705. .0025057 9 1.1 0.237 -.0019654 0079063. | npl 51.01669 .0734862 4 13.8 0.000 .8719407 491.1614 | gdp 8572177. .6756712 7 1.2 0.206 -.4737297 652.1881 | inf 23.24332 1.866294 4 1.7 0.084 -.4329331 776.9195 | _cons -.4559902 .2287479 1.99- 0.047 -.9065814 99-.0053 | -.2046091 .1351063 1.51- 0.131 -.4707436 0615253.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
viii
PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
1.Thống kê mô tả
. sum creg roe car ineff depg npl gdp
3.Hồi quy OLS
between = 0.5175 overall = 0.4568 max = 10 corr(u_i, Xb) = 0.1140 F(7,218 ) Prob > F = 25.68 0.0000 --- creg | _ J___ Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. --- Interval --- +roe | .3296862 .1914209 1.72 0.086 -.047586 --- 3 . 7069587 car | .8337138 .2841311 2.93 0.004 . 2737183 091.3937 ine ff depg || .0000824.8720427 .0028781.0773638 0.0311.2 0.977 1 -.005590 0057548. 7 0.000 .719566 191.0245 npl | 1.117358 .7469007 1.50 0.136 -.354712 5 292.5894 gdp | 3.828724 1.889872 2.03 0.044 . 1039647 837.5534 inf | -.4827343 .2276315 - 2.12 0.035 6 -.931374 94-.0340 _co ns |_ -.2965356 .1417282 -2.09 0.038 5 -.575868 -.0172027 --- + - .07317715 --- sigma _e | .14392029 rho | .20542069 (fraction of variance due to u_i) --- u_i=0: . 218) =1.88 Prob > F =
4.Kiểm định đa cộng tuyến
. vif
Variable | VIF 1/VIF + roe | 2.07 0.483787 ineff | 2.04 0.489135 inf | 1.37 0.728161 gdp | 1.37 0.732310 Car | 1.18 0.850521 depg | 1.12 0.891963 npl | 1.05 0.956308 ---+--- Mean VIF | 1.46
5.Hồi quy hiệu ứng cố định
within 0.4329 min = 10 between
= overall 0.7793 avg = 10.0
= 0.4883 max = 10
Wald chi2(7) = 89230. corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.00
00 --- creg Coef . Std. Err. z P>|z| Conf.[95% --- Interval + roe . 363135 .1501237 2 2.4 0.016 .0688979 21:65--- car | ineff 2396948. .2168899 1 1.1 0.269 -.1854016 6647912. | depg 0029705. .0025057 9 1.1 0.236 -.0019407 0078816. | npl 5 1.01669 .0734862 4 13.8 0.000 .8726646 251.1607 | gdp 8572177. .6756712 7 1.2 0.205 -.4670735 092.1815 | inf 2 3.24332 1.866294 4 1.7 0.082 -.4145479 916.9011 I _cons -.4559902 .2287479 1.99- 0.046 -.9043279 -.0076525 | -.2046091 .1351063 1.51- 0.130 -.4694126 0601943. + sigma_u I 0 .14392029 0
(fraction of variancedue to u_i)
--- I I (b) fe (B)re Difference(b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E. --- +- .3296862 .363135 -.0334488 -1---63- car | ineff .8337138 .2396948 .5940189 .1835463 | depg .0000824 .0029705 -.0028881 .0014159 | npl .8720427 1.016695 -.1446522 .0241854 | gdp 1.117358 .8572177 .2601406 .3183222 | inf 3.828724 3.243322 .5854021 .2975924 I -.4827343 -.4559902 -.0267441 .