Hausman (Chi2) 48.47 0.000 FE
F của FE 25.68 0.000 FE
Kiểm định
Tăng trưởng tín dụng (CREG)
Giá trị chi2 p-value
Phương sai sai số thay đổi 503.68
\- 0.0000
4.3. Kết quả nghiên cứu
4.3.1. Lựa chọn phương pháp ước lượng
Nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật thống kê kiểm định các ước lượng phương trình phù hợp nhất với các tập hợp kết quả quan sát của biến phụ thuộc và biến độc lập. Để xem xét mơ hình FEM hay REM, OLS phù hợp hơn, ta sử dụng kiểm định Hausman (1978) và kiểm định F mơ hình FE có giá trị F=25.68 với P-value <0.05 như vậy mơ hình FE phù hợp với dữ liệu. Kết quả bảng 4.4 lựa chọn phương pháp ước lượng cho thấy mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định (FE) là mơ hình hiệu quả tốt nhất để giải thích lần lượt tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng của 25 NHTM Việt Nam.
Bảng 4.4. Lựa chọn phương pháp ước lượng
Nguồn: Tính tốn của tác giả
4.3.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
4.3.2.1. Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Phương sai thay đổi là hiện tượng phương sai của các số hạng này không giống nhau. Khi phương sai của các sai số thay đổi thì các ước lượng của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định t và F khơng cịn đáng tin cậy. Nếu độ lớn của phần dư chuẩn hóa tăng hoặc giảm theo giá trị dự đoán th ì có khả năng giả thuyết phương sai không đổi bị vi phạm. Kết quả bảng 4.5 kiểm định phương sai sai số thay đổi cho thấy giá trị kiểm định có P-value <0.05 nên chấp nhận giả thuyết có khuyết tật phương sai số thay đổi.
Kiểm định Tăng trưởng tín dụng (CREG) Giá trị ______p-value_______ Tương quan giữa các phần dư đơn vị
_________________chéo_________________
7.473 0.0000
Kiểm định Tăng trưởng tín dụng (CREG)
______Giá trị______ _______p-value_______
________Tự tương quan chuỗi________ 2.209 0.1502
Nguồn: Tính tốn của tác giả
4.3.2.2. Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo
Để lựa chọn mơ hình hồi quy khắc phục các khuyết tật, bên cạnh dùng các kiểm định trên, tác giả sử dụng kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo với giả thuyết. Kết quả bảng 4.6 kiểm định Pesaran tương quan giữa các phần dư đơn vị chéo các mơ hình ảnh hưởng của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam đều cho thấy P-value <0.05 do đó các mơ hình đều xuất hiện khuyết tật này.
45
Bảng 4.6. Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo
Nguồn: Tính tốn của tác giả
4.3.2.3. Kiểm định tương quan chuỗi
Quan hệ tương quan giữa các thành viên của chuỗi của các quan sát được sắp xếp theo thời gian (như trong dữ liệu chuỗi thời gian) hoặc không gian (như trong dữ liệu chéo). Trong ngữ cảnh hồi quy, mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển giả định rằng quan hệ tự tương quan không tồn tại trong các nhiễu. Kiểm định tương quan chuỗi bằng việc dùng kiểm định Wooldridge. Với giả thuyết H0: Có hiện tượng tương quan chuỗi. Dưới đây là kết quả kiểm định:
Tự tương quan đơn vị chéo________________ __________Có khuyết tật__________ Tự tương quan chuỗi_____________________ \------<=i------£---------------Khơng có khuyết tật
Biến _____________Tăng trưởng tín dụng (CREG)______________
OLS FE RE FGLS ROE 0.363* 0.33 0.363* 0.443*** (2.42) (1.72) _ (2.42) (3.37) CAR 0.24 0.834** 0.24 0.275 (1.11) (2.93) (1.11) (1.05) _ INEFF 0.00297 0.0000824 0.00297 0.00581** (1.19) (0.03) (1.19) (3.00)
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Kết quả bảng 4.7 kiểm định tự tương quan chuỗi cho thấy với giá trị P- value > 5% của kiểm định Wooldridge như trên, ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa là mơ hình các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi.
4.3.2.4. Kết luận chung về các kiểm định và khắc phục khuyết tật
Bảng 4.8 tóm tắt kết quả các kiểm định cho thấy mơ hình nghiên cứu cóxuất hiện một trong các khuyết tật hiện tượng phương sai số thay đổi, tương xuất hiện một trong các khuyết tật hiện tượng phương sai số thay đổi, tương quan giữa các phần dư đơn vị chéo. Chính vì thế để loại bỏ khuyết tật của mơ hình, nghiên cứu sẽ dùng ước lượng FGLS - giúp sửa chữa triệt để các khuyết tật trong mơ hình nghiên cứu.
Bảng 4.8. Tóm tắt kết quả các kiểm định
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Kết quả các kiểm định này chỉ ra rằng, mơ hình hồi quy tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan. Trong điều kiện các giả định về hiện tượng phương sai sai số thay đổi và sự độc lập giữa các đơn vị chéo đều bị vi phạm, phương pháp ước lượng Feasible Generalized Least Squares (FGLS) là sự lựa chọn phù hợp (Beck và Katz, 1995; Hoechle, 2007). Kết quả hồi quy bởi FGLS, OLS, REM, FEM được trình bày trong Bảng 4.9. Nhìn chung, kết quả ước lượng của các phương pháp hồi quy này là khá gần nhau. Tuy nhiên, các sai số chuẩn của các hệ số hồi quy của FGLS là thấp đáng kể so với các phương pháp khác, điều đó đồng nghĩa rằng các hệ số hồi quy được ước
lượng chính xác hơn bởi phương pháp FGLS.
4.4. Phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu và thảo luận các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Nghiên cứu đã tiến hành hồi quy dữ liệu bảng (Panels Data) với ước lượng mơ hình FGLS nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng của 25 NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bảng 4.9.
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng của 25
DEPG__________ 1.017*** 0.872*** 1.017*** 0.944*** (13.84) (11.27) (13.84) (14.13) NPL 0.857 1.117 0.857 1.389 (1.27) (1.50) (1.27) (1.43) GDP 3.243 3.829* 3.243 4.237 (1.74) (2.03) (1.74) _ (1.72) _ INF -0.456* -0.483* -0.456* -0.911*** (-1.99) (-2.12) (-1.99) (-3.41) Hệ sô chặn_______ -0.205 -0.297* -0.205 -0.24 (-1.51) (-2.09) (-1.51) (-1.27) N 250 250 250 250 Số nhóm________ 25 25 25 25 R-sq____________ 0.476 0.444 0.422 47
vay); GDP (Tăng trưởngkinh tế); INF (lạm phát). *, **, *** lần lượt là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
Tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi (DEPG): Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng
trưởng tiền gửi có mơi quan hệ thuận chiều với tăng trưởng tín dụng của NHTM. Như vậy có thể nói hoạt động huy động vơn tiền gửi từ tổ chức và dân cư đã và đang là động lực đáng kể cho tăng trưởng tín dụng, giúp các NHTM thực hiện chức năng trung gian tài chính tơt hơn (Barajas và cộng sự, 2010; Guo và Stepanyan, 2011). Trong bôi cảnh các kênh đầu tư khác như vàng, bất động sản hay chứng khốn diễn biến khơng ổn định và tiềm ẩn rủi ro, gửi tiết kiệm ngân hàng vẫn được coi là kênh đầu tư an toàn được khách hàng ưu tiên lựa chọn. Nguồn huy động vôn từ tiền gửi khách hàng, về cơ bản, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vơn cấp tín dụng của các NHTM. Việc chuyển dịch cơ cấu từ ngắn hạn sang trung và dài hạn giúp các ngân hàng cân đôi được nguồn vôn và sử dụng vôn cũng như gia tăng khả năng kiểm soát rủi ro do chênh lệch giữa kỳ hạn huy động vôn và kỳ hạn cho vay. Mặc dù cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn được cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp. Sự mất cân đôi kỳ hạn vôn của ngân hàng hiện nay cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu vay vôn của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời/vốn chủ sở hữu (ROE) tác động tích cực đến tăng trưởng
tín dụng của NHTM Việt Nam. Kết quả này đồng quan điểm với Foos và cộng sự (2010) cho rằng nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của ngân hàng. Việc các NHTM Việt Nam tích cực thúc đẩy hoạt động cho vay có thể giúp các ngân hàng mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận và do đó cải thiện hiệu quả kinh doanh nói chung. Mặc dù hiện nay ngân hàng đang kiểm soát tốt rủi ro song, tăng trưởng nóng đối với cho vay sẽ dẫn tới các rủi ro tiềm ẩn với các quyết định cho vay kém chất lượng (Cooper và cộng sự, 2008; Hou và cộng sự, 2014; Baron và Xiong, 2017). Do vậy ngân hàng cần chủ động tăng cường kiểm soát rủi ro áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Basel II, đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trên thị trường. Tiếp tục điều hành tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng hiệu quả, tập trung vốn cho vay các lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng. Bên cạnh việc thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu mà các tổ chức tín dụng đã và đang thực hiện (thông qua công ty quản lý khai thác tài sản; xử lý dự phòng; phân loại đánh giá nợ để cơ cấu lại nợ...), các NHTM cần tập trung các giải pháp để tăng trưởng tín dụng hiệu quả, tăng thu nhập, bù đắp chi phí và tạo sự lan tỏa tích cực từ chính hoạt động tín dụng của mỗi tổ chức tín dụng.
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR): Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ an toàn vốn
tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng tín dụng. Albertazzi và Marchetti (2010), Carlson và cộng sự (2013), Admati và Hellwig (2013) cho rằng các ngân hàng có vốn hóa rất thấp (dưới 10% RWA) mới cắt giảm cho vay. Tương tự, Kashif và cộng sự (2016); Goyal và Verma (2018) đưa ra bằng chứng tỷ lệ an toàn vốn có mối quan hệ tiêu cực với tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng . Việc tăng vốn có thể giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng, các NHTM cần chú ý đến công tác quản trị nhằm tránh tổn thất cho ngân hàng. Cùng với sự phát triển vượt bậc của hệ thống ngân hàng,
những bất cập trong quản lý của các ngân hàng cũng như các khó khăn cũng nảy sinh trên nhiều mặt hoạt động, trong đó có vấn đề về vốn chủ sở hữu - là cấu phần vốn vô cùng quan trọng trong nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng thương mại. Do đó, địi hỏi cần có những thay đổi mạnh mẽ trong nhìn nhận và quản lý vốn chủ sở hữu ngân hàng từ phía cơ quan quản lý nhà nước cũng như từ các ngân hàng thương mại.
Hiệu quả chi phí (INEFF): Kết quả hồi quy mơ hình GMM hệ thống cho
thấy tỷ lệ chi phí/thu nhập của ngân hàng tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng. Kết quả này cũng đã được chứng minh từ các nghiên cứu trước như Barajas và cộng sự (2010); Hou và cộng sự (2014). Điều này cho thấy tăng trưởng tín dụng cao sẽ làm cho tỷ lệ chi phí so với thu nhập cao hơn. Đa số nguồn thu nhập hiện nay của NHTM Việt Nam vẫn đến từ hoạt động tín dụng, một hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các hoạt động dịch vụ khác. Rủi ro tín dụng của ngân hàng lớn trong khi vẫn phải gồng gánh những hậu quả của giai đoạn tăng trưởng nóng về tín dụng, khó khăn do suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính, bất động sản đóng băng buộc các NHTM gia tăng chi phí dự phịng rủi ro, tăng bộ đệm vốn, đẩy mạnh rao bán thanh lý tài sản thế chấp để thu hồi, xử lý nợ. Thực tế, chi phí trích lập dự phòng rủi ro chiếm tỷ trọng đáng kể trong chi phí hoạt động của ngân hàng; do vậy, việc tăng trưởng tín dụng sẽ kéo theo gia tăng tỷ trọng chi phí/tổng thu nhập là điều tất yếu .
Lạm phát (INF): Kết quả nghiên cứu đồng quan điểm với dòng nghiên cứu
trước cũng chứng minh mối liên hệ tiêu cực mạnh mẽ giữa lạm phát và tăng trưởng tín dụng ngân hàng (Boyd và cộng sự, 2001; Rosseau và Wachtel, 2002; Rosseau và Yilmazkuday 2009; Huang và cộng sự, 2010; Bittencourt 2011). Mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng tín dụng gợi ý về việc kiểm soát tỷ lệ lạm phát nhằm đạt được mục tiêu kinh tế, tăng trưởng tín dụng và an tồn của hệ thống NHTM.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
•
Trong chương này, nghiên cứu đã trình bày thống kê mô tả các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu. Thực hiện các kỹ thuật phân tích định lượng nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất, tích cực đến tăng trưởng tín dụng là tăng trưởng tiền gửi. Tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi (DEPG) từ tổ chức và dân cư đã và đang là động lực đáng kể cho tăng trưởng tín dụng, giúp các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian tài chính tốt hơn. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR), tỷ suất sinh lời/vốn chủ sở hữu (ROE) tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng tín dụng. Hiệu quả chi phí (INEFF) của ngân hàng tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng. Kết quả nghiên cứu đồng quan điểm với dòng nghiên cứu trước cũng chứng minh mối liên hệ tiêu cực mạnh mẽ giữa lạm phát và tăng trưởng tín dụng ngân hàng.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1. Kết luận
Tăng trưởng tín dụng có vai trò quan trọng trong hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Vì vậy, việc đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng là cần thiết, nhằm xác định sự tác động của các nhân tố tăng trưởng tiền gửi, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái... đến tăng trưởng tín dụng, giúp các NHTM xây dựng một mức tăng trưởng phù hợp, có tác động hiệu quả đến nền kinh tế cũng như lợi nhuận của bản thân các ngân hàng. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận phương pháp động lực tăng trưởng tín dụng của Enoch và Otker- Robe (2007), cho rằng trưởng tín dụng do các nguyên nhân xuất phát từ phía cung và cầu. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo tài chính (BCTC) đã được kiểm toán và báo cáo thường niên của 25 ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa rủi ro tín dụng đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu (NPL) với tăng trưởng tín dụng của NHTM. Các NHTM cần tiếp tục thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu mà các tổ chức tín dụng đã và đang thực hiện (thông qua công ty quản lý khai thác tài sản; xử lý dự phòng; phân loại đánh giá nợ để cơ cấu lại nợ.), các NHTM cần tập trung các giải pháp để tăng trưởng tín dụng hiệu quả, tăng thu nhập, bù đắp chi phí và tạo sự lan tỏa tích cực từ chính hoạt động tín dụng của mỗi tổ chức tín dụng. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng tín dụng. Việc tăng vốn có thể giảm rủi ro tín thúc đẩy tăng trưởng tín dụng lành mạnh, các vấn đề về vốn chủ sở hữu - là cấu phần vốn vô cùng quan trọng trong nguồn vốn hoạt động của các NHTM. Hiệu quả chi phí (INEFF) của ngân hàng tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng. Điều này cho thấy tăng trưởng tín dụng cao sẽ làm cho tỷ lệ chi phí so với thu nhập
cao hơn. Tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi từ tổ chức và dân cư đã và đang là động lực đáng kể cho tăng trưởng tín dụng, giúp các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian tài chính tốt hơn. Kết quả nghiên cứu đồng quan điểm với dòng nghiên cứu trước cũng chứng minh mối liên hệ tiêu cực mạnh mẽ giữa lạm phát và tăng trưởng tín dụng ngân hàng.
5.2. Hàm ý quản trị
5.2.1. Đối với tăng trưởng tiền gửi
Các ngân hàng thương mại luôn luôn phải chủ động cân đối giữa huy động