Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lưu động tại Công ty năm 2004:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 33 - 35)

PHỤ TÙNG HÀ NỘ

2.2.3.1. Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lưu động tại Công ty năm 2004:

hạn Ngân hàng hơn 78 tỷ đồng), và tương ứng với điều này là khoản tiền lãi vay phải trả hàng năm cũng lên tới hàng tỷ đồng (cụ thể năm 2004 lãi vay phải trả gần 4,3 tỷ đồng. Đây là khoản chi phí rất lớn, làm cho lợi nhuận của Cơng ty bị sụt giảm, khiến cho hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao.

- Cơng ty mới Cổ phần hố được hơn một năm, bên cạnh những lợi thế có được ở trên thì hạn mức tín dụng vay tín chấp của ngân hàng cho Cơng ty vay giảm chỉ còn 30% so với trước khi cổ phần hố. Điều này gây khó khăn rất lớn cho Cơng ty trong cơng tác huy động vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh.

- Mặt bằng kinh doanh của Cơng ty có nguy cơ bị thu hẹp do quy hoạch phát triển đô thị của thành phố Hà Nội, mặt khác địa điểm văn phịng của Cơng ty cịn nằm ở đường nhỏ, nằm khuất ở dốc đứng. Đồng thời kho tàng của Công ty gần như khơng có, chủ yếu phải th ngồi làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh tế, giảm khả năng cạnh trang cũng như khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh sau này. Ngồi ra, cơng tác quản lý của Cơng ty cịn chưa được tiêu chuẩn hố thành một hệ thống tiêu chuẩn.

- Sự cạnh tranh về kinh doanh thiết bị phụ tùng ngày càng gay gắt và quyết liệt, các Công ty xuất nhập khẩu xuất hiện ngày càng nhiều ở mọi thành phần kinh tế. Môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các thành phần kinh tế Nhà nước với các thành phần kinh tế khác.

2.2.3. Phân tích thực tế tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu độngtại Công ty năm 2004: tại Công ty năm 2004:

2.2.3.1. Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lưu động tại Công ty năm2004: 2004:

Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động của Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội được tổ chức liên tục đều đặn qua các năm và nó nằm trong Kế hoạch tài chính của Cơng ty. Thực tế trong năm 2004 vừa qua Công ty đã xác định nhu cầu vốn lưu động theo cách sau:

Dựa vào kế hoạch kinh doanh và các số liệu lịch sử của Công ty (chủ yếu là năm 2003):

+ Giá vốn hàng bán năm 2003: 209.938.394.351 (đồng) + Vịng quay vốn lưu động bình qn năm 2003: 3,57 (vòng) + Dự báo Giá vốn hàng bán trong năm 2004 là: 309.730.000.000 (đồng) + Đưa ra chỉ tiêu Vịng quay vốn lưu động bình qn năm 2004: 3,1 (vịng) Từ đó xác định nhu cầu vốn lưu động theo cơng thức:

Nhu cầu vốn lưu động

bình qn KH 2004 = Giá vốn hàng bán dự kiến năm 2004

Vòng quay vốn lưu động dự kiếnnăm 2004 = 309.730

3,1 = 99.913 (triệu đồng) Có thể thấy rằng phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của Công ty không phải là Phương pháp trực tiếp, còn nếu gọi là Phương pháp gián tiếp cũng khơng chính xác cho lắm, bởi nếu theo Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động gián tiếp thì tử số của công thức trên phải là Doanh thu thuần dự kiến.

Thực tế thực tập tại Công ty cho thấy, công tác xác định nhu cầu vốn lưu động chủ yếu do Kế tốn Ngân hàng thực hiện, vì vậy việc xác định nhu cầu vốn lưu động của Cơng ty đã được dựa trên cơng thức tính Quy mơ hạn mức tín dụng vay Ngân hàng: Nhu cầu vốn vay lớn nhất = Giá vốn hàng bán Vòng quay vốn lưu động - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động khác

Với cách tính như vậy so sánh với thực tế nhu cầu vốn lưu động trong năm 2004 là 154.497.896.889 (đồng) ta có chênh lệch sau:

Chênh lệch (VLĐ) = Nhu cầu VLĐ bình quân KH – VLĐ bình quân thực tế 2004 VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ VLĐ bình quân thực tế 2004 = 2 70.693.465.429 +154.497.896.889 = 2

= 112.595.681.159 (đồng) Suy ra:

Chênh lệch (VLĐ) = 99.913.000.000 - 112.595.681.159 = - 12.682.681.159 (đồng)

Như vậy trong năm 2004 công tác xác định nhu cầu vốn lưu động của Công ty là không chuẩn xác, cụ thể đã xác định thiếu một lượng vốn lưu động tương đối lớn là 12.682.681.159(đồng). Điều này đã khiến cho Công ty không chủ động được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn lưu động trong năm, gây khó khăn hơn cho Cơng ty khi huy động thêm vốn ngoài kế hoạch. Nếu Cơng ty khơng có biện pháp kịp thời giải quyết vấn đề này trong kỳ tới rất có thể Cơng ty sẽ bỏ lỡ mất những cơ hội kinh doanh khơng đáng mất vì khơng chuẩn bị kịp vốn lưu động chớp thời cơ.

Mặt khác, có một điều là thơng thường khi xác định chỉ tiêu kế hoạch, các doanh nghiệp thường đưa ra chỉ tiêu cao hơn năm trước đó (nếu khơng có biến động lớn). Nhưng ở Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội lại đưa ra chỉ tiêu Vòng quay vốn lưu động thấp hơn năm trước, cụ thể kế hoạch năm 2004 đưa ra chỉ tiêu là 3,1 (lần), cịn của năm 2003 tính được là 3,57 (lần).

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 33 - 35)