CHỈ TIÊU SỐ TIỀN 31/12/2003 31/12/2004 CHÊNH LỆCH

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 41 - 42)

4. Thuế và các khoản nộp

CHỈ TIÊU SỐ TIỀN 31/12/2003 31/12/2004 CHÊNH LỆCH

% SỐ TIỀN % SỐ TIỀN %

I. Tiền 1.470.274.786 2,08 3.726.499.478 2,42 2.256.224.693 153,46

II.Đầu tư TC ngắn

hạn - - - - - -

III.Các khoản phải thu 48.782.742.91 7 69,01 53.476.974.534 34,61 4.694.231.61 8 9,62 IV.Hàng tồn kho 20.403.129.764 28,86 97.229.868.633 62,93 76.826.738.869 376,54 V. TSLĐ khác 37.317.962 0,05 64.554.244 0,04 27.236.282 72,98 Tổng cộng 70.693.465.42 9 100,00 154.497.896.88 9 100,00 4.119.000 13,29

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: trong cơ cấu vốn lưu động của Cơng ty có chủ yếu là hai khoản : Hàng tồn kho và Các khoản phải thu; trong đó khoản Hàng

tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất 62,93% tương ứng là 97.229.868.633 đồng, năm

2004 so với năm 2003 Hàng tồn kho tăng rất lớn 76.826.738.869 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 376,54%. Kế đó là Các khoản phải thu chiếm 34,61% với số tiền là 53.476.974.534 đồng, so với năm 2003 tăng 4.694.231.618 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng khá nhỏ là 9,62%. Còn hai khoản Tiền và TSLĐ khác chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ: của khoản Tiền là 2,42% với số tiền là 3.726.499.478 đồng, chiếm với tỷ trọng nhỏ trong vốn lưu động nhưng tỷ lệ tăng của khoản Tiền năm 2004 so với

năm 2003 là khá cao 153,46%; còn lại TSLĐ khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong vốn lưu động của Công ty là 0,04% với mức tiền 64.554.244. (Trong thành phần vốn lưu động của Cơng ty khơng có Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn)

của Các khoản phải thu trong vốn lưu động lại chiếm phần lớn tiếp đó mới đến Hàng tồn kho. Tuy nhiên, thực tế tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội, cơ cấu các khoản trong vốn lưu động năm 2004 lại khơng phản ánh điều thơng thường đó.

Với mức tăng đột biến (376,54%) Hàng tồn kho đã chuyển từ vị trí thứ hai (sau Các khoản phải thu) ở các năm trước lên chiếm tỷ trọng cao nhất trong vốn lưu động, khiến cho vốn lưu động đọng lại trong khâu dự trữ rất lớn.

Các khoản phải thu của Công ty cũng khá lớn, tuy nhiên tỷ trọng của nó

trong vốn lưu động đã giảm đi so với năm 2003. Sự sụt giảm này, một mặt là do sự gia tăng quá lớn của Hàng tồn kho, mặt khác là do bản thân Các khoản phải thu đã giảm mức độ và tốc độ tăng đi rất nhiều trong năm 2004,với mức tăng là 4.694.231.618(đồng) tương ứng với tỷ lệ 9,62%, trong khi đó mức tăng của năm 2003 (so với 2002) là 19.875.431.518 (đồng) tương ứng với tỷ lệ 48,35%.

Trong năm 2004, nếu so sánh tốc độ tăng của Các khoản phải thu (9,62%) với tốc độ tăng của Doanh thu (67,99%) thì đây quả là một tín hiệu đáng mừng.

Nhìn chung, kết cấu vốn lưu động của Cơng ty trong hai năm 2003 và 2004 có sự biến động khá lớn. Để thấy được rõ hơn tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty, ta đi sâu vào phân tích tình hình vốn lưu động của Cơng ty theo từng khoản mục cụ thể.

Tình hình quản lý Hàng tồn kho:

Do đặc thù của hoạt động thương mại, nên khoản Hàng tồn kho của Công ty chỉ bao gồm: Cơng cụ dụng cụ trong kho và Hàng hố tồn kho, trong đó chủ yếu là hàng hố dự trữ (Hàng hoá tồn kho) phục vụ cho việc bán ra. Cụ thể được thể hiện ở Bảng 08.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 41 - 42)