BẢNG 08 : BẢNG CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 42 - 44)

4. Thuế và các khoản nộp

BẢNG 08 : BẢNG CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO

(Đơn vị:đồng)

Hàng tồn kho Số tiền31/12/2003 % Số tiền31/12/2004 % Số tiềnChênh lệch %

1. CCDC trong kho 106.666.471 0,25 148.863.230 0,15 42.196.758 39,56

3 3 1Tổng cộng 20.403.129.76 Tổng cộng 20.403.129.76 4 100,0 0 97.229.868.63 3 100,0 0 76.826.738.869 376,5 4

Qua số liệu của bảng chi tiết Hàng tồn kho ta thấy: năm 2004 tài sản dự trữ tồn kho tăng lên rất lớn so với năm 2003 với số tiền là 76.826.738.869 (đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 376,54% _ tăng gần gấp 4 lần. Sự gia tăng đó của Hàng tồn kho là do Hàng hoá tồn kho (chiếm tỷ trọng chủ yếu trong Hàng tồn kho: 99,85%) tăng lên rất cao trong kỳ 76.826.738.869 (đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng cũng rất cao là 378,31%.

Công cụ dụng cụ trong kho cũng tăng lên trong kỳ, tăng 42.196.758(đồng) tương ứng với tỷ lệ 39,56%. Tuy nhiên tỷ lệ tăng này là rất bé so với tỷ lệ tăng của Hàng hoá tồn kho, nên đã khiến cho tỷ lệ tăng của tổng Hàng tồn kho thấp hơn tỷ lệ tăng của Hàng hoá tồn kho, nhưng do chiếm một tỷ trong rất nhỏ trong Hàng tồn kho (0,15%) nên tác động tới việc giảm tỷ lệ đó của Cơng cụ dụng cụ laf khơng đáng kể.

Tốc độ tăng Hàng tồn kho (hay Hàng hoá tồn kho) cho thấy sự khơng bình thường trong cơng tác quản lý Hàng tồn kho. Bởi với tốc độ tăng đó đã đẩy Hàng tồn kho lên vị trí đầu tiên chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng Tài sản lưu động (62,93%). Nhưng tài liệu lịch sử của Công ty cho thấy, Hàng tồn kho luôn chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong Tài sản lưu động sau Các khoản phải thu, cụ thể tỷ trọng Hàng tồn kho và Các khoản phải thu trong Tài sản lưu động lần lượt như sau:

_ Năm 2002 tương ứng là : 34,47 % và 63,78 % _ Năm 2003 tương ứng là : 28,86 % và 69,01 % _ Còn năm 2004 lại tương ứng là : 62,93 % và 34,61 %

Đồng thời tài liệu của một số Công ty trong cùng ngành và lĩnh vực cũng cho thấy điều đó. Đối với doanh nghiệp sản xuất thường thì tỷ trọng vốn vật tư hàng hóa lớn, cịn đối với doanh nghiệp thương mại tỷ trọng vốn vật tư hàng hóa là nhỏ.

Sự gia tăng Hàng tồn kho ở đây là do Hàng hoá tồn kho trong kỳ tăng, song lý do gì khiến cho Hàng hố tồn kho trong kỳ đã tăng cao như vậy?

Qua Bảng thống kê tổng hợp Hàng tồn kho tồn cuối kỳ và thực tế thực tập tại Công ty cho thấy: Hàng tồn kho cuối kỳ trong Công ty chủ yếu là Thép cuộn, cao su nguyên liệu, máy thở và sắn lát. Các loại hàng hố này cịn tồn trong kho là do: - Do các thương vụ (hay Hợp đồng thương mại) chưa thực hiện xong, hàng hoá

vẫn đang thuộc quyền sở hữu của Công ty.

- Do Công ty mua hàng về không theo các Hợp đồng thương mại đã ký, mà mua hàng về trước găm hàng ở trong kho, chờ tăng giá mới bắt đầu bán ra, như mặt hàng cao su nguyên liệu, sắn lát – mặt hàng này là mặt hàng xuất khẩu của Công ty, tuy nhiên do rớt giá nên Cơng ty cịn chưa bán được.

Trong năm 2005 Công ty cần thúc đẩy và thực hiện nhanh chóng các Hợp đồng thương mại, đồng thời tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường và cơng tác bán hàng tìm lối thốt cho số Hàng tồn kho rớt giá.

 Tình hình quản lý các khoản nợ phải thu:

Các khoản phải thu là thành phần khá nhạy cảm trong Vốn lưu động. Trên thực tế, nếu nhìn bề ngồi, Các khoản phải thu cao chưa hẳn đã phản ánh sự yếu kém trong công tác quản lý, hay Các khoản phải thu thấp cũng vậy chưa chắc đã là điều đáng khen ngợi. Để có thể hiểu rõ và đánh giá một cách tương đối chính xác đó là sự cố gắng nỗ lực hay khiết điểm của một Doanh nghiệp ta phải đi sâu vào phân tích các thành phần cấu thành của nó trong những tình hình cụ thể xác định. Ta có thực trạng các khoản thu của Cơng ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 42 - 44)