- Sổ Cái; các Sổ, thẻ kế toán chi tiết
2.2.2 Phân loại NVL tại Công ty.
NVL tại công ty rất đa dạng, mỗi loại lại có nhiều dịng khác nhau đáp ứng cơng thức làm bánh nên công tác theo dõi, quản lý chi tiết NVL khá phức tạp đòi hỏi phải tiến hành phân loại NVL .
2.2.2.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trị trong q trình sản xuất kinh doanh NVL được chia thành :
✓NVL chính: Là các loại vật liệu chủ yếu hình thành nên sản phẩm như: bột mỳ, bột khoai, đường, trứng gà, vani, sữa bột, bơ.…
✓NVL phụ : Là những loại vật liệu tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng kết hợp với NVL chính làm đẹp, nâng cao hình thức, chất lượng sản phẩm như: phẩm màu, hương liệu, bao bì đóng gói, nhãn tem…
✓Nhiên liệu : xăng dầu, điện… cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất cũng như sử dụng cho các hoạt động khác của Công ty .
✓Phụ tùng thay thế: vịng bi, bóng đèn, dây curoa… chi tiết phục vụ thay thế, sửa chữa thiết bị.
2.2.2.2 Thực trạng mã hóa trên phần mềm kế tốn của Cơng ty
✓Mã hóa NVL tại Cơng ty : Kí hiệu NL : Nguyên vật liệu
Số xếp sau mã hóa cho từng loại NVL .
Hình 2.5 : Danh mục NVL tại Cơng ty
STT Mã NVL Tên 1 NL 001 Bột mỳ 2 NL 002 Dầu ăn 3 NL 003 Shortening 4 NL 004 Bơ 5 NL 005 Thùng carton 6 NL 006 Hương sữa 7 NL 007 Sữa bột 8 NL 008 Màng gói bánh 9 NL 009 Đường trắng 10 NL 010 Nha
11 NL 011 Hương trái cây
12 NL 012 Vani
13 NL 013 Enzymo
✓Mã hóa nhà cung cấp NVL tại Cơng ty :
NVL của Cơng ty chủ yếu là do mua ngồi, vì vậy Kế tốn tổng hợp NVL chủ yếu gắn liền với kế tốn thanh tốn với người bán hàng.Cơng ty đã xây dựng mã người cung cấp nên rất thuận tiện cho việc theo dõi và hạch toán vật liệu trên máy.
Kí hiệu NCC : Nhà cung cấp
Số xếp sau mã hóa cho từng Nhà cung cấp.
Hình 2.6 : Danh mục nhà cung cấp 2.2.3 Đánh giá NVL tại Công ty :
✓ Đối với nguyên vật liệu nhập kho:
NVL nhập kho của công ty được đánh giá theo giá vốn thực tế. Do NVL của công ty chủ yếu là do mua ngồi và cơng ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho được tính như sau:
mua ngồi nhập kho
trên hóa đơn chưa bao gồm thuế GTGT thuế không được hoàn lại tiếp phát sinh liên quan thương mại, giảm giá hàng mua nếu có
Trích dẫn chứng từ: HĐ GTGT 0008402 ngày 03/11/2015 của công ty Cổ
phần ĐT SX và TM Tiến Nhàn mua dầu olein cọ tinh luyện đã thanh toán ngay bằng tiền mặt.
+ Số lượng: 1.000 kg + Đơn giá: 15.300 đ/ kg + Thuế suất GTGT: 10%
Nhà cung cấp vận chuyển hàng đến tận công ty.
=> Trị giá vốn thực tế dầu olein nhập kho được tính như sau: + Giá mua chưa có thuế:
1.000 × 15.300 = 15.300.000 (đồng)
+ Thuế GTGT: 15.300.000 x 10% = 1.530.000 (đồng) + Giá cơng ty phải thanh tốn với người bán:
15.300.000 + 1.530.000 = 16.830.000 (đồng) Vậy giá thực tế của dầu olein nhập kho: 15.300.000 (đồng)
✓ Đối với nguyên vật liệu xuất kho:
NVL xuất kho của công ty được đánh giá theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, đưa ra mức giá phù hợp với nghiệp vụ xuất kho NVL phát sinh trong kỳ kế toán.
Áp dụng công thức:
Giá gốc NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho × Đơn giá bình qn cả kì
Đơn giá bình quân cả kì =
Cụ thể cơng việc kế tốn ngun vật liệu xuất kho được tiến hành như sau: Giá thực tế tồn đầu kì + giá thực tế nhập trong kì
Quản đốc phân xưởng sẽ căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất để tính tốn số vật liệu cần thiết cho sản xuất. Sau đó viết giấy yêu cầu vật tư gửi lên ban Giám đốc ký duyệt. Phịng kế tốn căn cứ giấy u cầu xuất vật tư đã được ký duyêt viết phiếu xuất kho rồi chuyển xuống kho cho thủ kho tiến hành xuất vật tư.
Trích dẫn sổ chi tiết vật liệu Bột mỳ T11/2015 :
Đơn giá bình quân cuối tháng của Bột mỳ : 11.759,3 đ/ kg
Trong kì đơn vị xuất phục vụ sản xuất bánh xốp vừng dừa: 2.600 kg
Trị giá bột mỳ xuất kho dùng sản xuất bánh xốp vừng dừa trong T11/2015 : 2.600 × 11.759,3 = 30.574.180 (đồng)