3.3 .Các điều kiện để thực hiện
3.3.3 .Các điều kiện khác
- Giá DVYT phải được tính đúng, tính đủ. Lộ trình tính đúng, tính đủ giá DVYT đang được tiến hành với mục tiêu từ giai đoạn 2018 trở đi sẽ tính đầy đủ các chi phí, bao gồm các chi phí trực tiếp, tiền lương, khấu hao nhà cửa, trang thiết bị, đào tạo, nghiên cứu khoa học. Chỉ khi đó, bệnh viện mới có đủ nguồn thu để chi cho các hoạt động thường xuyên của mình và một phần chi cho đầu tư. Việc tính đúng, tính đủ giá viện phí khơng phải là tăng chi phí, mà các yếu tố chi phí do Nhà nước bao cấp nay sẽ được tính vào giá để chuyển phần NSNN bao cấp đó sang cho nhiệm vụ hỗ trợ người tham gia BHYT. Về cơ bản, các đối tượng thuộc diện người nghèo, đối tượng chính
sách được chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh, nên việc điều chỉnh giá DVYT sẽ khơng ảnh hưởng đến nhóm đối tượng này, mà cịn giúp chất lượng thụ hưởng DVYT được tốt hơn. Củng cố BHYT bắt buộc, nâng dần mệnh giá BHYT để đảm bảo quyền lợi cho người có BHYT. BHYT từng bước áp dụng phương thức chi trả trọn gói theo bệnh, theo nhóm chuẩn đốn, thay thế cho phương thức “phí theo dịch vụ”. Ngồi việc củng cố BHYT bắt buộc cần phát triển các hình thức BHYT tự nguyện, BHYT cho người nghèo, BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ tài chính khơng chỉ có năng lực chun mơn, nghiệp vụ cao, mà phải nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức, đặc biệt trong ngành y tế, vấn đề đạo đức lại càng phải được coi trọng. Tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra cả ở các Bộ và Sở Y tế cấp trên lẫn trong các cơ sở y tế cơng lập. Tránh thất thốt, lãng phí nguồn NSNN, có chế tài xử phạt nghiêm minh, rõ ràng.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện XHH nguồn tài chính trong hoạt động DVYT, đề tài đã đưa ra 2 nhóm giải pháp chính là tiếp tục triển khai tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập và từng bước thực hiện thí điểm cổ phần hóa các bệnh viện cơng. Để thực hiện các giải pháp trên, cần hồn thiện mơi trường pháp lý về XHH, tăng cường sự quản lý hợp tác của các cơ quan cơng quyền, tiếp tục thực hiện lộ trình tiến tới bao phủ BHYT tồn dân và tính đúng, tính đủ giá dịch vụ. Thực hiện được điều đó, trong một tương lai khơng xa, Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng sẽ có một hệ thống y tế phát triển và hoàn thiện, đáp ứng được tốt nhất nhu cầu CSSK của người dân, đảm bảo công bằng xã hội.
KẾT LUẬN CHUNG
Y tế luôn là một trong những lĩnh vực được quan tâm hàng đầu, vì nó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân, công bằng xã hội, và quá trình phát triển của đất nước. XHH đã trở thành một giải pháp mang tính chiến lược để giải quyết những mặt hạn chế cịn tồn đọng trong cơng tác CSSK, từ đó hồn thiện bộ máy y tế. XHH nguồn tài chính là một nội dung lớn của XHH y tế. Và nhu cầu cần đổi mới toàn diện cơ chế tài chính là vấn đề rất cấp thiết đối với ngành y tế
Đề tài đã phân tích và làm rõ được một số nội dung sau:
- Giới thiệu một cách cơ bản DVYT và hoạt động DVYT, làm rõ quan niệm về XHH nguồn tài chính và phân tích được tính cấp thiết của việc XHH nguồn tài chính trong hoạt động DVYT, cùng với chỉ ra các nguồn tài chính có thể được sử dụng trong quá trình XHH.
- Giới thiệu khái quát về mạng lưới DVYT công lập và ảnh hưởng của nó đến q trình XHH. Từ đó, phân tích thực trạng về việc huy động các nguồn tài chính XHH trong hoạt động DVYT trên địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá những mặt làm được và chưa làm được, tìm ra ngun nhân của các hạn chế đó.
- Trình bày định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội, cũng như mục tiêu XHH nguồn tài chính của các đơn vị này. Từ đó, đưa ra các giải pháp và nhằm hồn thiện các chính sách về XHH nguồn tài chính trong hoạt động DVYT và điều kiện để thực hiện các giải pháp trên
Em xin cám ơn Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội, Cục Thống kê thành phố Hà Nội đã cung cấp cho em số liệu để có thể thực hiện được đề tài này. Em xin chân thành cám ơn PGS.TS. Đặng Văn Du đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Do đây là lần đầu tiên thực hiện cơng trình nghiên cứu khoa học nên đề tài nghiên cứu khoa học này vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, chưa phản ánh hết tồn diện vấn đề.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bệnh viện Giao thông vận tải
Website http://giaothonghospital.vn/
2. Bộ Giao thông Vận tải (2015), “Phương án Cổ phần hóa Bệnh viện
Giao thông vận tải”
3. Bộ Khoa học và Công nghệ
http://www.most.gov.vn/attachments/8f523cf7e67b4b9aa0e4b5813c79058f- Nghi%20dinh%20thu_dich%20vu%20cong.doc
4. Bộ Y tế và Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-
BYT-BNV về “hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế”
5. Bộ Y tế, “Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế” năm 2008, 2010, 2015 6. Bộ Y tế, Thông tư 15/2007/TT-BYT về “Hướng dẫn thực hiện quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ của các cơ sở y tế công lập”
7. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chúc (2007), Giáo trình “Kinh tế y tế và
bảo hiểm y tế”, NXB Y học
8. Cục Thống kê Hà Nội, Số liệu thống kê của Cục Thống kê Hà Nội 9. Dự án Thành phần Chính sách Y tế (2007), “Báo cáo nghiên cứu thực
trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân”
10. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Luận văn Thạc sĩ “Phát triển dịch vụ y
tế ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định”, Đại học Đà Nẵng
11. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải, Ths. Vũ Thị Hiền (2007), “Các ngành
dịch vụ Việt Nam - Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Thống kê
12. HĐND Thành phố Hà Nội (2012), Nghị quyết 06/2012/NQ-HĐND
“về việc thông qua quy hoạch phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”
13. Nguyễn Thị Thanh Huệ (2015), Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện cơ chế
tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai”, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Hoàng Thị Thu Hương (2011), Luận văn Thạc sĩ “Phát triển dịch vụ
y tế thành phố Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng
15. Nguyễn Thị Bích Hường, Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Nhật Linh
(2013), “Phân tích một số kết quả sau 5 năm thực hiện tự chủ tài chính tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức (2007 - 2011)”, Tạp chí Y tế Cơng cộng số 29
16. TS. Phạm Văn Khoan, TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (chủ biên)
(2010), “Giáo trình Lý thuyết Quản lý Tài chính cơng”, NXB Tài Chính
17. PGS.TS. Nguyễn Hồi Nam, “Nên bán hay cổ phần hóa bệnh viện?”
http://www.ykhoa.net/thoisu/cophanhoa/cophanhoabenhvien.htm
18. Ths. Nguyễn Huy Quang (2007), “Thí điểm cổ phần hóa bệnh viện
cơng - Cần tiến hành thận trọng”, Tạp chí quản lý Nhà nước số 142 (11-2007)
19. Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế
20. Quốc hội (2014), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo
hiểm Y tế
21. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước
22. Thủ tướng Chính Phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP “về quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập”
23. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 22/2015/QĐ-TTg “về việc
chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần”
24. Phan Thị Bình Thuận (2015), “Hiểu thế nào về xã hội hóa?”, Thời
báo Kinh tế Sài Gịn
25. Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê
26. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định 2813/QĐ-UBND về
“phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”
27. UBND Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định 11/2015/QĐ-UBND
“về việc ban hành quy định về chính sách khuyến khích xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, mơi trường, giám định tư pháp trên địa bàn thành phố Hà Nội”
28. Phạm Thị Hồng Vân (2007), Luận văn Thạc sĩ “Biện pháp cổ phần
hóa bệnh viện cơng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
29. Viện Chiến lược và Chính sách y tế, “Implemention of Hospital
autonomy: Vietnam experiences”
30. Vụ Chiến lược và Chính sách y tế (2010), “Report on Study on
current Situation assessment and recommended solution to strengthening public private partnership in Vietnam health sector”
31. Đặng Thị Lệ Xuân, (2011), Luận án Tiến sĩ “Xã hội hóa y tế ở Việt
Nam: Lý luận - thực tiễn và giải pháp”, Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tài liệu tiếng Anh
32. Adam Wagstaff and Sarah Bales (2012), “The impacts of Public
Hospital Autonomization, Evidence from a Quasi-Natural Experiment”
33. WHO (2002)
34. WHO (2015), “World Health Statistics” 35. Wikipedia