Vận dụng các phương pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong một số loại hình Doanh nghiệp chủ yếu :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại xí nghiệp gỗ hà nội (Trang 32 - 37)

III- PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ

b) Vận dụng các phương pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong một số loại hình Doanh nghiệp chủ yếu :

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn : áp dụng trong các Doanh

nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn sản xuất một hoặc một số ít hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang khơng có hoặc có khơng đáng kể. Đối tượng tập hợp chi phí được xác định tồn bộ quy trình cơng nghệ và đối tượng tính giá thành có thể là một loại sản

phẩm hoặc từng nhóm sản phẩm tương tự. Kỳ tính giá thành xác định theo kỳ Báo cáo .

Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng : Thường áp dụng

ở những Doanh nghiệp mà sản xuất sản phẩm ra được thiết kế và tiêu thụ theo từng đơn đặt hàng kỳ sau thường không lặp lại y nguyên .Chi phí sản xuất có thể tập hợp theo từng phân xưởng (nếu có nhiều phân xưởng) nhưng phải chi tiết theo từng đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm theo từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành được xác định theo chu kỳ sản xuất, kết thúc sản xuất một đơn đặt hàng nào đó mới tính giá thành .

Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức : Trên

cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự tốn và chi phí sản xuất chung, kế tốn sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Giá thành thực tế của sản phẩm được xác định dựa trên cơ sở của giá thành định mức và Phần sai lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức .

Giá thành thực tế Giá thành định + Chênh lệch do + Chênh lệch so của sản phẩm = mức sản phẩm - thay đổi định mức - với định mức

Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục:

Trong các Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình cơng nghệ phức tạp, sản xuất phải trải qua từng giai đoạn chế biến. Kết quả sản xuất của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xãc định theo từng giai đoạn cơng nghệ (theo từng phân xưởng) sản phẩm được sản xuất thường xuyên liên tục với khối lượng lớn. Kỳ tính giá thành được tính theo kỳ Báo

cáo .Phương pháp tính giá thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp phương pháp tổng cộng chi phí hay phương pháp hệ số (hoặc tỷ lệ).

Tuỳ theo tính chất hàng hố của bán thành phẩm và u cầu cơng tác quản lý .Chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương án khơng có bán thành phẩm:

+ Tính giá thành phân bước theo phương án hạch tốn có bán thành phẩm :

Phương án hạch tốn này thường được áp dụng ở các Doanh nghiệp có u cầu hạch tốn kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm ở các bước có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngồi. Đặc điểm của phương án này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn cơng nghệ, giá trị bán thành phẩm của bước trước chuyển sang tính theo giá thực tế và được phản ánh theo khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự.Trình tự tập hợp chi phí như sau : + + - - + = - - = = + + =...= = + + - + - - = Chi phí NVL

chính Chi phí chế biến B1 SPDD B1Giá trị bán TP B1Giá thành

Chi phí chế biến B2 Giá trị SPDD B2 Giá thành bán TP B2 Chi phí chế biến B3 Giá trị SPDD B3 Giá thành bán TP B(n-1) Chi phí chế biến Bn Giá trị SPDD Bn  Z sp

+ Tính giá thành phân bước theo phương án khơng có bán thành phẩm :

Trong những Doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước khơng bán ra ngồi thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn cơng nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách song song nên còn gọi là kết chuyển song song . Theo phương án này kế tốn khơng cần tính giá thành bán thành phẩm trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá trị sản phẩm bàng cách tổng hợp các chi phí sản xuất trong các giai đoạn cơng nghệ. Có thể phản ánh qua sơ đồ sau :

................................

Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ :

Sản xuất phụ là ngành được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính. Sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ được sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất kinh doanh chính, Phần cịn lại có thể cung cấp ra cho bên ngồi .

Chi phí NVL Chính tính cho Thành phẩm

Chi phí chế biến B1tính cho thành phẩm

Chi phí chế biến B2 tính cho thành phảm

Chi phí chế biến Bn tính cho thành phẩm

TỔNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HỒN THÀNH

Phương pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất, kinh doanh phụ tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trong Doanh nghiệp, cụ thể:

+ Trường hợp khơng có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lượng phục vụ khơng đáng kể : Chi phí sản xuất sẽ được tập hợp riêng theo từng bộ phận ,từng hoạt động. Giá thành sản phẩm lao vụ của từng bộ phận sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp .

+ Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ : Kế tốn có thể áp dụng các phương pháp như :phương pháp phân bổ một lần, phương pháp đại số, hoặc phương pháp kinh nghiệm để xác định giá trị phục vụ trong thực tế . Trong thực tế thì phương pháp phân bổ lẫn nhau một lần sử dụng là phổ biến (nó gồm phương pháp phân bổ lẫn nhau một lần theo giá thành kế hoạch và theo giá thành ban đầu ).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại xí nghiệp gỗ hà nội (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)