Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại xí nghiệp gỗ hà nội (Trang 86 - 88)

II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP GỖ HÀ NỘ

1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:

Xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là một khâu đặc biệt quan trọng trong tồn bộ cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đơn vị sản xuất – kinh doanh và với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là u cầu cần thiết khơng thể thiếu được đối với cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và phục vụ cơng tác tính giá thành.

Quy trình cơng nghệ sản xuất và đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp có ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí sản xuất. Sản phẩm của Xí nghiệp bao gồm nhiều loại, được sản xuất qua nhiều công đoạn khác nhau theo công nghệ chế biến kiểu liên tục theo một trình tự nhất định, từ nguyên vật liệu đầu vào cho tới sản phẩm hồn thành đầu ra. Xí nghiệp tổ chức sản xuất ở các phân xưởng sản xuất (Phân xưởng Mộc, phân xưởng Xẻ) nên phân xưởng sản xuất này là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và Xí nghiệp tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX. Còn phân xưởng Cơ điện là phân xưởng sản xuất phụ của Xí nghiệp thì được hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK. Định kỳ cuối quý kết chuyển chi phí ở phân xưởng Cơ điện vào phân xưởng Mộc.

2. Tài khoản sử dụng :

Với lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của mình là các sản phẩm đồ gỗ và hàng mộc và Xí nghiệp tiến hành hạch tốn chi phí sản xuất theo

phương pháp KKTX, nên Xí nghiệp sử dụng TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và để phục vụ cho cơng tác tính giá thành sản phẩm hồn thành sau này.

TK154 được mở chi tiết theo từng phân xưởng sản xuất :

- TK154.1 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng Xẻ

- TK154.2 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xưởng Mộc

Kết cấu của TK154 :

Bên Nợ : - NVL xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm (hay sản phẩm sơ chế ở phân xưởng trước chuyển sang).

- Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phải trả cho CNV

- Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lương thực tế - Các chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ

Bên Có : - Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành - Phế liệu thu hồi

- Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được

Dư Nợ : Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang chưa hoàn thành.

Với bộ phận sản xuất kinh doanh phụ của Xí nghiệp thì phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh là phương pháp KKĐK. Xí nghiệp sử dụng tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và phục vụ cơng tác tính giá thành là TK631 “Giá thành sản xuất “. TK631 được chi tiết theo từng bộ phận phân xưởng sau đây :

- TK631.1 : Phân xưởng Cơ điện - TK631.2 : Bộ phận đời sống - TK631.4 : Sửa chữa, XDCB - TK631.5 : Kinh doanh, dịch vụ Kết cấu của TK631:

Bên Nợ : - Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

- Các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ liên quan tới việc chế tạo sản phẩm

Bên Có : - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK154

- Giá thành sản phẩm hồn thành. Cuối kỳ (theo q) TK631 khơng có số dư

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại xí nghiệp gỗ hà nội (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)