I – NHỮNG ĐẶC ĐỂM KNH TẾ KỸ THUẬT, TỔ CHỨC SẢN XUẤT KNH DOANH CỦA XÍ NGHỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN
1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Gỗ Hà nội:
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP GỖ HÀ NỘI
Cơng tác hạch tốn kế tốn của Doanh nghiệp ln ln và bao giờ cũng gắn liền với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm kinh tế kỹ thuật, đặc điểm tổ chức quản lý của toàn Doanh nghiệp và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm. Để đi sâu nghiên cứu cơng tác hạch tốn kế tốn của Xí nghiệp nói chung và cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ta cần phải tìm hiểu q trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp cũng như các đặc điểm quản lý và sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
I – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT, TỔ CHỨCSẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1. Q trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp GỗHà nội: Hà nội:
Xí nghiệp Gỗ Hà nội là một Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và chịu sự quản lý của Sở Công nghiệp Hà nội về mặt pháp lý (cơ quan chủ quản). Cho nên, Xí nghiệp Gỗ Hà nội là một Doanh nghiệp Công nghiệp đặc thù của ngành Mộc, đồ Gỗ.
Xí nghiệp Gỗ Hà nội có trụ sở chính tại :
Ngay từ khi mới ra đời, Xí nghiệp có tên là : “Xí nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các hàng Gỗ, Mộc Hà nội”. Sau đó, để đáp ứng với các điều kiện của nền kinh tế thị trường, để tiện cho việc giao dịch thì Xí nghiệp đổi tên thành : “Xí nghiệp Gỗ Hà nội” như tên hiện nay. Dự tính trong năm 2000-2001, Xí nghiệp có kế hoạch cổ phần hoá Doanh nghiệp theo chỉ thị của cơ quan chủ quản là Sở Công nghiệp Hà nội, và khi đó thì Xí nghiệp sẽ tiến hành chuyển đổi loại hình Doanh nghiệp, từ DNNN thành Công ty cổ phần và tiến hành đổi tên Doanh nghiệp.
Ngành nghề kinh doanh chính của Xí nghiệp bao gồm : Những sản phẩm có kết cấu hồn tồn bằng Gỗ hoặc chiếm tỷ trọng gỗ lớn, gồm các mặt hàng chủ yếu như : Bàn, ghế, tủ, giường, ốp trần, ốp tường, phào, vách ngăn, và các trang trí nội thất bằng gỗ khác...
Trong đó từng loại sản phẩm chính trên lại được chi tiết thành nhiều loại sản phẩm khác nữa.
VD: Sản phẩm là Bàn thì gồm các loại sau : + Bàn học sinh 2 chỗ
+ Bàn cho văn phịng chính phủ + Bàn điện thoại
+ Bàn dài (dùng cho họp hội nghị) ................
Trong mỗi loại bàn trên thì lại được chia thành nhiều loại theo kích cỡ, theo nguyên vật liệu đầu vào, theo chủng loại của vật liệu (gỗ) , theo giá của các yếu tố đầu vào khác nữa ...
Xí nghiệp Gỗ Hà nội có nhiệm vụ sản xuất gia cơng đồ gỗ dân dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước. Cho tới nay, Xí nghiệp
Gỗ Hà nội chưa có hoạt động Xuất nhập khẩu (XNK) các sản phẩm cũng như là Nguyên vật liệu thuộc đồ gỗ, mộc ra thị trường quốc tế cả.
Xí nghiệp Gỗ Hà nội được hình thành từ những năm sau giải phóng Thủ Đơ (1956). Xí nghiệp đã trải qua nhiều bước thăng trầm, từ một Xí nghiệp Gỗ Hà nội ban đầu tách ra thành 2 Xí nghiệp, một là “Xí nghiệp Gỗ 42” và một là “Xí nghiệp Gỗ Hà nội”.
Trước đây, Xí nghiệp có địa bàn hoạt động khoảng 5 ha và bây giờ Xí nghiệp có khoảng 8.717 m3 diện tích đất được sử dụng. Trong đó thì:
+ 1/3 diện tích đất được sử dụng cho làm nơi sản xuất, chế biến, gia công sản phẩm (là các phân xưởng sản xuất, nhà kho, nhà để xe...).
+ 2/9 diện tích đất được sử dụng làm các phịng ban thuộc lao động gián tiếp.
+ Phần diện tích cịn lại bao gồm hệ thống đường đi lại trong Xí nghiệp, sân bãi ...
Nhà xưởng hầu hết là nhà cấp 4 được xây dựng từ năm 1956-1960 nhà mái tơn, mái ngói kết cấu tường bao khung gỗ, vì kèo gỗ. Cùng với thời gian, nhà cửa đã xuống cấp. Xí nghiệp phải thường xuyên sửa chữa và gia cố để sử dụng.
Xí nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật cịn thấp. Máy móc cũ và lạc hậu cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Hiện nay, hầu hết các trang thiết bị đã khấu hao gần hết, hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình đều rất lớn so với nguyên giá. Cho nên để hiệu quả sản xuất kinh doanh được cải thiện thì Xí nghiệp phải có hướng đầu tư đổi mới cơng nghệ và cân đối nguồn vốn đầu tư hợp lý. Thiết bị máy móc cồng kềnh khó di chuyển, khơng thích ứng các điều kiện sản xuất hiện nay (hiện nay yêu cầu là gọn nhẹ), đó là những nét chung của các DNNN trong giai đoạn hiện nay, cho
nên việc đánh giá lại TSCĐ trong các DNNN là một bước mới và cần thiết của Bộ tài chính trong năm nay.
Năm 1992, UBND thành phố Hà nội ra Quyết định số 3162/QĐ-UB thay đổi Xí nghiệp Gỗ Hà nội. Xí nghiệp chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, thực hiện kinh tế độc lập, tự trang trải chi phí và có doanh lợi dưới sự quản lý của Nhà nước.
Trong điều kiện thị hiếu của nhân dân lớn về mặt vật chất cũng như về mỹ thuật. Xí nghiệp đã không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất cho ra đời hàng loạt các sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp và phù hợp với thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng của thị trường thì rất lớn song Xí nghiệp mới chỉ đáp ứng được một phần. Sản phẩm của Xí nghiệp ngày càng phong phú, đa dạng và phù hợp với sự phát triển của thị trường. Bên cạnh đó, lãnh đạo Xí nghiệp đã quyết định cải tiến và tăng thêm một số máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để có sức cạch tranh trên thị trường và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Theo Báo cáo tổng kết của năm 1998-1999, Xí nghiệp Gỗ Hà nội đã làm được thông qua một số chỉ tiêu sau :
- Xí nghiệp đã tạo được cơng ăn việc làm tương đối ổn định, đã có phương án đào tạo cán bộ có trình độ chun mơn cao để phục vụ cho Xí nghiệp được lâu dài.
- Q trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp được tiến hành liên tục và có hiệu quả cao. Tập hợp đủ chi phí phát sinh trong Xí nghiệp, đẩy nhanh công tác bán hàng và có lãi. Xí nghiệp từng bước có biện pháp thích hợp bảo tồn vốn của mình.
- Nâng cao mức sống của cán bộ cơng nhân viên trong Xí nghiệp được thể hiện thơng qua tiền lương, tiền phụ cấp của cán bộ cơng nhân viên trong Xí nghiệp được cải thiện đáng kể.
- Làm nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nước
- Chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp ln luôn đảm bảo và được thị trường chấp nhận một số chỉ tiêu Xí nghiệp Gỗ Hà nội đã đạt được qua các năm 1998-1999.
STT T
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 1998 Năm 1999