Ii.) Nợ xấu trên tổng dự nợ

Một phần của tài liệu gỉai pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển lào chi nhánh luông năm tha (Trang 64 - 67)

- Tỷ lệ xử lý rủi ro thực tế so với quỹ trích lập dự phòng rủi roTỷ lệ dự phòng tổn

ii.) Nợ xấu trên tổng dự nợ

Nợ xấu là là các khoản nợ mà có dấu hiệu xuất hiện rủi ro buộc ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro từ 20% trở lên. Hiện nay, các khoản nợ được coi là nợ xấu khi nó quá hạn từ trên 90 ngày trở lên. Khi nợ xấu lớn thì khả năng không trả được nợ sẽ tăng lên, dẫn đến rủi ro trong công tác thu hồi nợ. Như vậy, nếu nợ xấu càng lớn thì chất lượng tín dụng càng thấp và ngược lại, khi chất lượng tín dụng thấp thì chứng tỏ chất lượng thẩm định tín dụng cũng thấp và ngược lại. . Dựa vào chỉ tiêu nợ xấu, chúng ta có thể đánh giá rủi ro tín dụng theo từng tiêu thức cụ thể: nợ xấu theo thời hạn vay, nợ xấu theo mục đích cho vay, nợ xấu theo thành phần kinh tế…Từ đó ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết.

Bảng 3.10: Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ của LDB chi nhánh Luongnamtha Đơn vị: Triểu Kíp Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng dư nợ 8.937 13.071 18.951 37.801 40.492 Nợ quá xấu 238 205 178 143 102 Tỷ lệ nợ xấu(%) 2,66% 1,56% 0,93% 0,37 0,25%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của LDB chi nhánh Luongnamtha)

Để thấy rõ hơn sự biến đổi của nợ xấu qua các năm 2006-2010 xin hãy nhìn vào biều đồ dưới đây:

Biểu 3.8: Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ của LDB chi nhánh Luongnamtha

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh LDB Luôngnămtha qua các năm )

Qua bảng số liệu trên chung ta thấy, năm 2006 tỷ lệ nợ xấu trong toàn chi nhánh là 238 chiếm 2,66% trên tổng dự nợ, năm 2007 tỷ lệ nợ xấu trong toàn đạt 205 chiếm 1,56% , năm 2008 đạt 178 chiếm 0,93% , năm 2009 đạt 143 chiếm 0,37% , năm 2010 đạt 102 chiếm 0,25%. Đây là dầu hiệu tốt, mức quy định của NHNN Lào thì tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh LDB Luông năm tha là rất an toàn, do vậy thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng được cải thiện và nâng cao. giảm thiểu rủi vay nọ trong điều kiện kinh tế hiện nay

iii.)Dự nợ có TSĐB

Dự nợ có TSĐB. Tỷ lệ này càng cao thì mức độ RRTD càng giảm. Tỷ lệ này phản ánh mức độ bù đắp tổn thất cho Ngân hàng khi khoản thu thứ nhất gặp rủi ro,

khách hàng không trả được nợ và lãi đúng kỳ hạn. Hiện nay theo thông lệ quốc tế tỷ lệ này tối thiểu đạt trên 75% mới đảm bảo an toàn

Bảng 3.11: Tỷ trọng dư nợ có TSĐB/Tổng Dư nợ của LDB chi

nhánh Luongnamt Đơn vị: Triểu Kíp Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng dự nợ 8.937 13.071 18.951 37.801 40.492 Dự nợ có TSĐB 7.843 11.378 16.957 34.598 37.906 Tỷ trọng dư nợ có TSĐB/Tổng Dư nợ (%) 87,7% 87% 89,4% 91% 93%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của LDB chi nhánh Luongnamtha các năm 2006 - 2010 )

Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy dự nợ có TSĐB như : năm 2006 đạt 7843 chiếm 87,7% trên tổng dự nợ, năm 2007 đạt 11.378 chiếm 87% trên tổng dự nợ, năm 2008 đạt 16.957 chiếm 89,4%, năm 2009 đạt 34.598 chiếm 91% ,năm 2010 đạt 37.906 chiếm 93 %. Đây là tỷ trọng dự nợ có TSĐB an toàn làm cho hoạt động cho vay có chất lượng cao và nâng cao

Biểu đồ 3. 9: Dự nợ có TSĐB

Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy dự nợ có TSĐB càng ngày càng đảm bảo và an toàn từ ngân hàng. Hiện nay theo thông lệ quốc tế tỷ lệ này tối thiểu đạt trên 75% mới đảm bảo an toàn đối với LDB chi nhánh Luông Nam Tha thì tỷ lệ này tính bình quân là 87%/năm là an toàn.

3.3 Đánh giá hạn chế RRTD Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh LuôngNăm Tha giai đoạn 2006 – 2010 Năm Tha giai đoạn 2006 – 2010

3.3.1 Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu gỉai pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển lào chi nhánh luông năm tha (Trang 64 - 67)