Kinh nghiệm của Ngân hàng VIỆTNAM

Một phần của tài liệu gỉai pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển lào chi nhánh luông năm tha (Trang 39 - 41)

- Tỷ lệ xử lý rủi ro thực tế so với quỹ trích lập dự phòng rủi roTỷ lệ dự phòng tổn

2.5 Kinh nghiệm của Ngân hàng VIỆTNAM

Rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) vỡ nợ của khách hàng nên các NH cố gắng “thấy” được càng rõ, càng kỹ, càng tốt. Khách hàng phá sản, lừa đảo, chây ỳ không trả nợ là biểu hiện rõ nhất; bên cạnh đó các khoản nợ không trả được khi đến hạn ở các cấp độ khác nhau cũng thể hiện các khả năng vỡ nợ khác nhau. Nhiều NH cho rằng nếu một khoản nợ đến hạn không trả được, thì các khoản nợ khác chưa đến hạn cũng được coi là có rủi ro. Thậm chí, dù nợ chưa đến hạn, hoặc đến hạn vẫn trả được, song tình hình tài chính yếu kém, môi trường kinh doanh có biến động không thuận lợi cho khách hàng, thì khoản nợ đó cũng được coi là có rủi ro. Những thước

đo rủi ro tín dụng này cho thấy rủi ro ở độ rộng với những tầng nấc khác nhau. Dó đó vấn đề không phải là ở con số nợ xấu chiếm 2% hay 7% tổng dư nợ, mà nợ xấu được định lượng ở độ rộng hay hẹp. Dù áp dụng phương pháp nào, tính chính xác của các kết quả phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu cán bộ NH các cấp có thực sự nghiêm túc nhìn nhận rủi ro tín dụng hay không và chính sách quản trị rủi ro có nhằm mục tiêu tạo nên tính minh bạch trong xác định rủi ro hay không.

Để đảm bảo hoạt động của các tổ chức tín dụng được lành mạnh, an toàn và có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lới ích hơp pháp của tổ chức và cá nhân; góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,theo định hướng xã hội chủ nghĩa về hoạt dộng tín dụng. Trong đảm bảo hoạt động của các tổ chức tín dụng luật còn quy định bắt buộc tham gia bảo hiểm khác và hoạt động của Ngân hàng Việtnam nhắm ổn định giá trị tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng về hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Theo quy định số 17/2011/TT-NHNN về việc cho vay có bảm đảm cấm cố giấy tờ có gái của ngân hàng nhà nước Việtnam đối với các tổ chức tín dụng như sâu đây:

- Điều kiện cho vay cấm cố - Thời hạn cho vay cấm cố - Lãi suất cho vay cầm cố - Mức cho vay cấm cố

- Thẩm quyền tham gia nghiệp vụ vay cầm cố - Hồ sơ đề nghị vay cầm cố

- Chấp thuận và từ chối đề nghị vay cầm cố của tổ chức tín dụng - Giao nhận và hoàn trả giấp tờ có giá làm tài sản cầm cố

- Thực hiện cho vay cấm cố - Trả nợ vay cấm cố

Một phần của tài liệu gỉai pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển lào chi nhánh luông năm tha (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w