Trích lập dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu gỉai pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển lào chi nhánh luông năm tha (Trang 59 - 62)

- Tỷ lệ xử lý rủi ro thực tế so với quỹ trích lập dự phòng rủi roTỷ lệ dự phòng tổn

3.2.2.4Trích lập dự phòng rủi ro

(i) Quy mô và tốc độ tăng trưởng của vốn huy động

3.2.2.4Trích lập dự phòng rủi ro

Dự phòng RRTD có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng bởi nó sẽ đảm bảo được hoạt động kinh doanh của ngân hàng sau khi RRTD xảy ra. Trích lập dự phòng rủi ro luôn phản ánh phần nào tình trạng rủi ro tín dụng tai chi nhánh Luông Năm Tha nói riêng và NHTM nói chung.

Trên cơ sở phân loại tài sản thành các nhóm khác nhau và được hoạch toán vào chi phí hoạt động. Việc luật các tổ chức tín dụng cho phép ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro vào chi phí thể hiện sử sẵn sàng chia sẻ rủi ro của nhà nước đối với ngân hàng.

Tại chi nhánh Luông Năm Tha công tắc trích lập dự phòng RRTD luôn được thực hiện chủ động. Phương chậm của chi nhánh và chi nhánh luôn cố gắng tăng thu một cách tối đa và hạn chế chi phí một cách tối thiểu. Số trích lập của phòng rủi

ro của chi nhánh qua các năm như sau:

Bảng 3.8: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của chi nhánh Luông Năm Tha 2006-2010

Đơn vị: Triểu kíp

Năm Trích lập dự phòng rủi ro trong năm DPRR/ tổng dự nợ (%)

2006 235 2,6%

2007 277 2,1%

2008 253 1,3%

2009 299 0,8%

2010 303 0,7%

(Nguồn: Báo cáo tình hình tài chính LDB chi nhánh Luông Năm Tha 2006-2010

Biểu đồ 3.6: Mức tăng trưởng trích lập dự phòng

Từ bảng số liệu trên, ta thấy dự phòng rủi ro năm 2006 là 235 với mức tăng 2,6%, năm 2007 là 277 với mức tăng 2,1%, năm 2008 là 253 với mức tăng 1,3%, năm 2009 là 299 với mức tăng 0,8%, năm 2010 là 303 với mức tăng 0,7%. . Điều này các NHTM phải giảm tăng trưởng tín dụng, điều đó tương ứng với việc chỉ tiêu

trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cũng giảm xuống. Tuy nhiên, khi mà chỉ tiêu dự phòng RRTD nhỏ thì đó không phải là điều kiện tốt cho hoạt động của ngân hàng, hậu quả của rủi ro sẽ cao hơn. Một phần khiến cho khoản nợ tồn đọng ở chi nhánh LDB Luông Năm Tha đó là tồn trọng quá trình thu nợ của những năm trước chưa thu hồi được. Với biến pháp trích lập dự phòng rủi ro giúp cho Ngân hàng có thể chủ động hơn trong công tác quản trị rủi ro và trong hoạt động kinh doanh của mình 3.2.2.5. Chú trọng và tăng cường quản lý rủi ro

Trong thời gian qua về việc quản lý rủi ro tại LDB chi nhánh Luông Năm Tha còn yếu kém, đặc biệt là quản lý tín dụng, điều này dẫn tới chất lượng tín dụng bị giảm soát, nợ quá hạn cao, trong đó một bộ phận không có khả năng thanh toán, làm tổn thất một lượng vốn lớn cho ngân hàng. Vì vậy việc tăng cường và chú trọng quản lý rủi ro là hết sức cần thiết và cấp bách đối với ngân hàng . Vì vậy, LDB chi nhánh Luông Nam Tha có chính sách để quản lý rủi ro của chi nhánh sâu đây:

- Không tập trung cấp tín dụng quá cao cho 1 khách hàng, 1 ngành nghề, lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực liên quan với nhau, 1 loại tiện tệ và tại 1 địa bàn

- Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải được thực hiện theo chế độ tập thể

- Sử dụng hạn mức cấp tín dụng hoặc thời hạn cấp tín dụng tùy thuộc vào năng lực của chi nhánh

Các nội dung quản lý rui ro tín dụng cơ bản như:

- Giơí hạn tín dụng đối với một khách hàng

+ Giơí hạn tín dụng đối với một khách hàng là tổng mức dự nợ tín dụng tối đa ma ngân hàng nhận giao dịch đối với khách hàng đó trong 1 thế kỳ( 1 năm). Tổng mức dự nợ tín dụng gôm: dự nợ cho vay, số dự bảo lãnh, dự nợ cho vay chiết khấu, dự nợ cho vay thấu chi.Mục đích áp dụng giới hạn tín dụng nhắm hướng hoạt động quản trị rui ro là quản lý tổng thể đối với một khách hàng, tăng cường tính tập thể, khách quan trong hoạt động tín dụng và mở rộng quyền chủ động của chi nhánh

trong hoạt động tín dụng nhắm đáp ứng nhu cầu linh hoạt của khách hàng

+ Thời hạn và thẩm quyền xác định giới hạn tín dụng là việc xác định giới hạn tín dụng phải được tiến hành xong chậm nhất là vào tháng 6 hàng năm

- Phân vùng đầu tư

Chi nhánh sẽ tập trung cấp tín dụng cho khách hàng thuộc những vùng đầu tư nhất định. Chi nhánh có thể cấp tín dụng cho khách hàng ngoài vùng đầu tư của mình nếu được tổng giám đốc cho phép bằng văn bản. Việc phần bổ đầu tue được tiến hành trên cơ sở như: đặc điểm địa lý nơi chi nhánh đặt trụ sở, năng lực của bản than của chi nhánh

- Phân chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động tín dụng

Gíam đốc chi nhánh: được quyền chủ động quyết định cho vay. Đối với các khoản cho vya vượt ngoài phạm vị nói trên, chi nhánh phải trình Tổng giám đốc xem xét.

- Mức dự nợ tín dụng tối đa đối với từng chi nhánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng giám đốc không chế mức dụ nợ tín dụng tối đa quy Kíp đối vơí từng chi nhánh căn cứ vào tình hình kinh tế-xã hội tại địa bàn và năng lực quản lya rủi ỏ tại chi nhánh

Một phần của tài liệu gỉai pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển lào chi nhánh luông năm tha (Trang 59 - 62)