Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam PVFC (Trang 88 - 97)

3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước nhằm nâng cao

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động tín dụng: Để tạo hành lang pháp lý thống nhất cho các DN áp dụng, NHNN cần rà soát lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế.

- Thường xuyên thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm sốt dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động TD, lành mạnh hóa các CTTC, đưa hoạt động TD vào đúng quỹ đạo luật pháp.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm tạo thuận lợi cho các TCTD nói chung và các CTTC nói riêng có đầy đủ thơng tin về KH vay, NHNN cũng cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các CTTC nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng.

- Nghiên cứu trình Quốc Hội đưa vào Luật các TCTD nội dung quyền được trực tiếp phát mãi tài sản của các TCTD để thu hồi, xử lý nợ theo thỏa thuận.

- Xây dựng cơ chế sử dụng tài khoản quản lý tiền vay đối với các CTTC trong việc kiểm sốt khoản vay của khách hàng. Việc có được một cơ chế rõ ràng, cụ thể như vậy sẽ hạn chế rủi ro cho các CTTC nói chung và PVFC nói riêng trong việc kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc quản lý tín dụng, giúp ngăn

ngừa được các hành vi gian lận, phá vỡ cam kết, hạn chế nguy cơ phát sinh nợ xấu.

- Thành lập bộ phận cảnh báo rủi ro của NHNN. NHNN cần có một bộ phận cảnh báo rủi ro độc lập để thơng báo cho các TCTD, CTTC có biện pháp ứng phó kịp thời với những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra.

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về QTRRTD, phân tích tình hình kinh tế trong nước và nước ngoài, hướng đi mới cũng như phổ biến các Nghị định, Quy định, Thông tư mới trong hoạt động cho vay của các TCTD nói chung, CTTC nói riêng, tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc trong chính sách QTRRTD của các TCTD, CTTC.

KẾT LUẬN

Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng của Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam đang có những dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng. Do đó nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu của Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Dựa trên những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng và đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam, chỉ ra những mặt cịn hạn chế cần khắc phục. Từ đó, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải định hướng và mục tiêu phát triển của Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam. Một số giải pháp khác nằm ngoài tầm quyết định của Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam, tác giả đã đề xuất và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chính phủ để hỗ trợ cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam.

Đề tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Cơng ty tài chính cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác tín dụng của tác giả. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong mơi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót – hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và các anh, chị, em đồng nghiệp. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS.Nguyễn Văn Định, người đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Vinh Danh (1999), Hoạt động ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Chính trị.

3. Ngơ Quang Hn (1998), Quản trị rủi ro, Nhà xuất bản giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài chính Thực tiễn

và phương pháp đánh giá, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh

Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

8. Mishkin F.S. (1999), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

9. Rose P.S. (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Trung (2007), “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên Hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB và những ứng dụng trong quản trị rủi ro”, Tạp chí Ngân hàng, (6), Tr.9-12.

11. Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí Ngân hàng, (24), Tr.10-12.

12. Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, (16),Tr.33-35.

13. Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Tr.29-33.

14. Phan Minh Ngọc (2007), “Nợ khó địi trong ngành Ngân hàng Trung Quốc – một số liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (2), Tr.23-24. 15. Nguyễn Thị Kim Nhung (2006), “Xử lý nợ xấu, nâng cao năng lực tài chính góp phần giải phóng vốn đầu tư phát triển ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế tốn, (8), Tr.5-7,12. 16. Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật ngân hàng Việt

Nam, Nhà xuất bản Công an Nhân dân.

17. Học Viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

18. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam năm 2004. 19. Sổ tay tín dụng Ngân hàng cơng thương năm 2004.

20. Sổ tay tín dụng ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2004. 21. Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Tài chính Cổ

phần Dầu khí Việt Nam năm 2007, năm 2008 và năm 2009.

22. Bảng cân đối kế tốn của Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2007, năm 2008 và năm 2009.

23. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí năm 2007, năm 2008 và năm 2009.

Tiếng Anh

1. Hempel G.H, Simonson D. G. (1999), Bank Management Text and

2. Mohan Bhatia (2006), Credit risk management and Basel II – An

implementation Guide, Incisive Financial Publishing Ltd, London,

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH..........................................................5

1.1. Hoạt động tín dụng của Cơng ty Tài chính........................................5

1.1.1. Khái niệm Cơng ty Tài chính..........................................................5

1.1.1.1. Khái niệm Cơng ty Tài chính.....................................................5

1.1.1.2. Phân loại Cơng ty Tài chính......................................................5

1.1.2. Hoạt động của Cơng ty Tài chính...................................................6

1.1.2.1. Huy động vốn:...........................................................................6

1.1.2.2. Sử dụng vốn...............................................................................7

1.1.2.3. Các hoạt động tài chính khác...................................................7

1.1.3. Hoạt đơng tín dụng của Cơng ty Tài chính....................................8

1.2. Rủi ro tín dụng của Cơng ty Tài chính.............................................11

1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng.............................................................11

1.2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng.........................................................11

1.2.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng.........................................................11

1.2.2. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Cơng ty Tài chính.........12

1.2.2.1. Kết cấu mơ hình quản trị rủi ro tín dụng...............................13

1.2.2.2. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng..........................................16

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng...........................................22

1.2.4. Thơng lệ quốc tế và bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng..........................................................................................................23

1.2.4.2. Kinh nghiệm QTRRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngoại thương Việt Nam (VCB)............................................................26

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Cơng ty Tài chính.......................................................................................29

1.3.1. Các yếu tố bên ngồi.....................................................................29

1.3.1.1. Các yếu tố về mơi trường kinh tế.............................................29

1.3.1.2. Các yếu tố về môi trường pháp lý............................................30

1.3.1.2. Từ phía khách hàng vay...........................................................31

1.3.2. Các yếu tố bên từ phía Cơng ty tài chính.....................................32

1.3.2.1. Cơng tác kiểm tra nội bộ..........................................................32

1.3.2.2. Đạo đức và trình độ chun mơn nghiệp vụ của CBTD..........33

1.3.2.3. Công tác giám sát và quản lý sau khi cho vay.........................33

1.3.2.4. Hệ thống công nghệ thông tin..................................................34

1.3.2.5. Sự hợp tác giữa các TCTD và CTTC, vai trò của CIC............35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM...............................................................................................................36

2.1. Tổng quan về Tổng cơng ty tài chính Cổ phần Dầu khí VN...........36

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PVFC................................36

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của PVFC.....................................................37

2.1.3. Mơ hình tổ chức tại PVFC............................................................37

2.1.4. Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của PVFC trong thời gian vừa qua............................................................................................39

2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại PVFC 2.2.1. Hoạt động tín dụng tại PVFC...................................................................40

2.2.1.1. Tình hình tín dụng tại PVFC....................................................40

2.2.2.1. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng.........................................48

2.2.2.2. Hệ thống QTRRTD tại PVFC..................................................49

2.2.2.3. Công cụ QTRRTD tại PVFC....................................................51

2.3. Đánh giá về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại PVFC..............55

2.3.1. Những kết quả đạt được trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại PVFC..................................................................................................55

2.3.1.1. Những kết quả đạt được về chính sách quản trị rủi ro tín dụng....55

2.3.1.2. Những kết quả đạt được trong hệ thống QTRRTD..................58

2.3.1.3. Những kết quả đạt được về cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng...59

2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động QTRR tín dụng tại PVFC..........61

2.3.2.1. Tồn tại trong chính sách QTRR tín dụng tại PVFC................61

2.3.2.2. Tồn tại trong hệ thống tổ chức QTRR tín dụng tại PVFC......62

2.3.2.3. Tồn tại trong các công cụ QTRRTD........................................64

2.3.3. Nguyên nhân.................................................................................67

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan.............................................................67

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan.........................................................70

2.3.3.3. Nguyên nhân về phía khách hàng............................................71

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVFC..................................................................72

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của PVFC trong thời gian tới......72

3.1.1. Tình hình thị trường tài chính Việt Nam.....................................72

3.1.2. Mục tiêu phát triển của PVFC đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025..................................................................................................73

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát...................................................................73

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................73

3.1.2.3. Định hướng phát triển mơ hình QTRR tín dụng của PVFC.....75

3.2.1. Hồn thiện hệ thống QTRRTD.....................................................77

3.2.1.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức mơ hình QTRRTD.........................77

3.2.1.2. Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra nội bộ........................78

3.2.1.3. Xây dựng hệ thống thông tin phịng ngừa rủi ro tín dụng.......79

3.2.1.4. Nâng cao trình độ nhân sự QTRRTD.......................................79

3.2.2. Hồn thiện hệ thống chính sách QTRRTD tại PVFC.................81

3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động tín dụng..81

3.2.1.2. Đẩy mạnh cơng tác phân loại, giám sát thu hồi và xử lý nợ....82

3.2.1.3. Phân tán rủi ro tín dụng...........................................................83

3.2.1.4. Thực hiện đúng quy trình tín dụng...........................................84

3.2.1.5. Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo.......................................85

3.2.1.6. Nâng cao chất lượng TSBĐ.....................................................86

3.2.3. Hồn thiện hệ thống các cơng cụ QTRRTD................................86

3.2.3.1. Hồn thiện các cơng cụ đo lường và đánh giá RRTD.............86

3.2.3.2. Giám sát rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả.......................87

3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại PVFC...................................88

3.3.1. Đối với Nhà nước..........................................................................88

3.3.1.1. Đảm bảo mơi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định.............88

3.3.1.2. Tạo lập và hồn thiện mơi trường pháp lý bảo đảm an tồn tín dụng.......................................................................................................88

3.3.1.3. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành..................90

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước.......................................................90

KẾT LUẬN....................................................................................................93

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam PVFC (Trang 88 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)