Phong thư là một bao bì phổ biến, thường làm bằng vật liệu chủ yếu là giấy, được thiết kế để chứa một đối tượng như một lá thư hoặc tài liệu,…
Phong thư ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh và nhất quán cho các doanh nghiệp
Phong thư khơng chỉ có tác dụng bảo vệ, mơ tả và giới thiệu sản phẩm mà còn chứa đựng nhiều nhân tố tác động đến khách hàng và quyết định hàng vi mua hàng của khách hàng.
Phong thư đẹp là cách giới thiệu thương hiệu đến khách hàng một cách hiệu quả
1. Các loại phong thư
Các kiểu phong thư điển hình thường phân biệt qua nắp đậy phong thư - Nắp phong thư thương mại thường là cạnh nhọn, góc trịn nơng - Phong thư có nắp có hình chữ nhật cạnh trịn
- Phong thư vng, hình chữ nhật với các cạnh thẳng và góc khơng trịn - Phong thư bưu chính nắp hình tam giác với một góc nhọn hoặc hơi trịn
Phong thư truyền thống được làm từ các giấy thường là một trong ba hình dạng: hình thoi, hình gấp chéo hoặc hình cánh diều.
Hình 4.13. Mẫu phong bì 2. Loại giấy làm phong thư
Thông thường sử dụng các loại giấy Offset trắng hoặc giấy Couche với các định lượng (định lượng càng cao giấy càng dầy) 70g/m2, 80g/m2, 100g/m2, 120g/m2 và 150g/m2. Một số loại giấy cao cấp, sang trọng như giấy Galgo, Kitsu với nhiều định lượng khác nhau và màu sắc đa dạng.
3. Kích thước tiêu chuẩn quốc tế của phong thư
Bảng 4.1. Kích thước các kiểu phong thư theo tiêu chuẩn quốc tế
STT Kiểu phong thư Kích thước (mm) Khổ giấy
Cao Rộng 1 DL 110 220 1/3 A4 2 B4 250 353 C4 3 B5 176 250 C5 4 B6 125 176 C6 5 C3 324 458 A3 6 C4 229 324 A4 7 C5 162 229 A5 8 C5/C6 114 229 1/3A4 9 C6 114 162 A6 10 C6/C7 81 162 1/3A5 11 E3 280 400 B4
Hình 4.14. Kích thước tiêu chuẩn quốc tế
Có rất nhiều loại phong thư với kích thước và hình dáng khác nhau (phong thư nhỏ, vừa, lớn). Thơng thường ở Việt Nam có 3 loại phong thư phổ biến phong thư A4, phong thư A5, phong thư A6. Tùy theo kích thước của vật dụng sẽ chứa trong đó mà có thể chọn phong thư có kích thước phù hợp hoặc thiết kế nhiều loại để sử dụng nhiều mục đích khác nhau.
Phong thư A6: chiều dài 22 cm, chiều cao 12 cm và nắp khoảng từ 2.5 cm đến 3 cm (thiết kế nắp đứng hoặc ngang). Thường loại này dùng để đựng tờ A4 xếp 3 lần
Hình 4.15. Phong thư A6
Phong thư A5: chiều dài 24 cm, chiều cao 16 cm và nắp khoảng từ 2.5 cm đến 3 cm (thiết kế nắp đứng hoặc ngang). Thường loại này dùng để đựng tờ A4 xếp 2 lần
Hình 4.16. Phong thư A5
Phong thư A4: chiều dài 34 cm, chiều cao 24 cm và nắp khoảng từ 3 cm đến 4 cm. Thường loại này dùng để đựng tờ A4 hoặc catalogue, …
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 1: Thiết kế 5 mẫu danh thiết trên giấy A4.
Câu 2: Thiết kế 3 mẫu tiêu đề thư và phong thư cho một công ty tùy ý.
Câu 3: Kết hợp Logo đã thiết kế trình bày vào danh thiếp, tiêu đề thư và phong thư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Al Ries & Laura Ries (2010), 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu, Nhà xuất bản Tri thức.
2. Al Ries & Laura Ries (2010), 11 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu trên
Internet, Nhà xuất bản Tri thức.
3. Robin Landa – người dịch Phạm Vũ Thùy Chi, Thiết kế trải nghiệm thương hiệu /
Designing Brand experiences, NXB ĐH Bách khoa Hà Nội, 2015
4. Roy Paul Nelson – người dịch Ngô Thanh Phượng, The Design of advertising – Thiết kế quảng cáo, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2000
5. Lê Đăng Lăng (2010), Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
6. An Thị Thanh Nhàn và Lục Thị Thu Hường (2010), Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
7. Patricia F.Nicolino (2009), Quản trị Thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 8. Nguyễn Hồng Quân (2011), Xây dựng thương hiệu trực tuyến – cơ hội cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên số, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 47, trang 67-77.
9. Nguyễn Hồng Quân (2011), Gắn nhãn tín nhiệm Website – Cơng cụ khẳng định uy
tín của doanh nghiệp trên môi trường kinh doanh trực tuyến, Tạp chí Kinh tế đối
ngoại, Số 48.
10. Nguyễn Quốc Thịnh (2012), Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.