Khỏi niệm phỏp luật về thừa kế quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 25 - 27)

3. Khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai năm 201 4 Điểm đ khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai năm

1.2.1. Khỏi niệm phỏp luật về thừa kế quyền sử dụng đất

Phỏp luật thừa kế QSDĐ là tổng hợp cỏc quy định định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia vào quan hệ phỏp luật thừa kế QSD đất; cựng với đú là cỏc quy định về xỏc định di sản thừa kế, cỏch quản lý và phõn chia di sản thừa kế; những người được hưởng, phạm vi hưởng thừa kế; những trường hợp khụng được hưởng hay bị truất quyền thừa kế,….

Phỏp luật về thừa kế QSDĐ là một nội dung của phỏp luật về thừa sản tài sản. Vỡ vậy, bờn cạnh những đặc điểm của phỏp luật về thừa kế tài sản, chế định này cũn cú một số đặc điểm riờng chủ yếu sau đõy:

Một là, thừa kế QSDĐ là chế định thuộc lĩnh vực phỏp luật tư. Nú điều chỉnh nhúm quan hệ xó hội phỏt sinh giữa hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng đất trong việc để thừa kế QSDĐ với đối tượng nhận thừa kế bao gồm Nhà nước, tổ chức, cộng đồng dõn cư, cơ sở tụn giỏo, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn… khỏc. Nhà nước tham gia quan hệ thừa kế với tư cỏch là tổ chức được nhận thừa kế QSDĐ của người sử dụng đất chứ khụng phải với vai trũ là tổ chức chớnh trị - quyền lực. Điều này cú nghĩa là việc Nhà nước cú được hưởng thừa kế QSDĐ hay khụng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ tự nguyện để thừa kế của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng đất. Ngược lại, Nhà nước, tổ chức, cộng đồng dõn cư, cơ sở tụn giỏo, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn hoàn toàn cú thể nhận hoặc khước từ việc nhận thừa kế QSDĐ dựa trờn sự tự do thỏa thuận ý chớ của mỡnh.

Hai là, thừa kế QSDĐ là lĩnh vực bao gồm quy phạm phỏp luật của

một số ngành luật cú liờn quan mà trước hết là phỏp luật dõn sự và phỏp luật đất đai.

Do đất đai cú tầm quan trọng trờn nhiều phương diện thuộc sở hữu toàn dõn mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Vỡ vậy, phỏp luật đất đai điều chỉnh quan hệ về thừa kế QSDĐ nhằm đảm bảo rằng việc để và nhận thừa kế QSDĐ của người sử dụng đất khụng làm phương hại đến lợi ớch của Nhà nước, của xó hội đối với đất đai. Phỏp luật đất đai cú cỏc quy định về điều kiện, đối tượng để thừa kế QSDĐ; trỡnh tự, thủ tục thừa kế QSDĐ; đăng ký đất đai, thừa kế QSDĐ sau khi nhận thừa kế QSDĐ v.v...

Như phần trờn đó đề cập, thừa kế QSDĐ là một dạng cụ thể của thừa kế tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của phỏp luật dõn sự. Vỡ vậy, thừa kế QSDĐ phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc chung của thừa kế tài sản; tuõn thủ hỡnh thức, điều kiện, đối tượng về thừa kế tài sản v.v... do phỏp luật dõn sự quy định.

Ba là, thừa kế QSDĐ được xỏc lập trờn cơ sở đất đai thuộc sở hữu

toàn dõn do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.

Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước đại diện chủ sở hữu nờn chế định về thừa kế QSDĐ được xỏc lập dựa trờn chế độ sở hữu đất đai này. Cú nghĩa là để thực hiện thừa kế QSDĐ thỡ người sử dụng đất phải cú QSDĐ hợp phỏp thụng qua việc Nhà nước giao đất, cho thuờ đất, cụng nhận QSDĐ ổn định lõu dài và phải tuõn thủ cỏc điều kiện về chuyển QSDĐ do phỏp luật đất đai quy định; cụ thể: "Người sử dụng đất được thực hiện cỏc

quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; gúp vốn bằng quyền sử dụng đất khi cú cỏc điều kiện sau đõy: a) Cú Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này; b) Đất khụng cú tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất khụng bị kờ biờn để bảo đảm thi hành ỏn; d) Trong thời hạn sử dụng đất”6

.

Cơ sở thực tiễn của việc xỏc lập quyền thừa kế quyền sử dụng đất

Điểm khỏc biệt căn bản nhất giữa phương thức sản xuất nụng nghiệp và phương thức sản xuất cụng nghiệp là ở chỗ: Trong sản xuất nụng nghiệp, con người trực tiếp tiến hành cỏc thao tỏc lao động trờn đất đai nhằm tạo ra của cải vật chất. Hay núi cỏch khỏc, đất đai đúng vai trũ là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nụng nghiệp. Do vậy, kỹ năng lao động, tỡnh yờu lao động v.v... được hỡnh thành bởi cỏc yếu tố phi vật chất và ra đời trờn chớnh mảnh đất mà người nụng dõn canh tỏc. Hơn nữa, nghiờn cứu mụ hỡnh kinh tế hộ gia đỡnh - mụ hỡnh sản xuất phổ biến trong nền nụng nghiệp hiện nay ở nước ta cho thấy mối quan hệ lao động giữa cỏc thành viờn trong hộ gia đỡnh khụng chỉ được thiết lập trờn cơ sở tỡnh đồng nghiệp mà cũn gắn kết với nhau rất chặt chẽ bởi yếu tố huyết thống, quan hệ họ hàng. ễng bà, cha mẹ cú nghĩa vụ chăm súc, nuụi dạy con cỏi; lớn lờn, con cỏi cú bổn phận, trỏch nhiệm phụng dưỡng ụng bà, cha mẹ cũng chớnh từ mảnh đất mà họ canh tỏc. Vỡ vậy để duy trỡ sự ổn định của sản xuất kinh tế hộ gia đỡnh; duy trỡ tớnh liờn tục giữa cỏc thế hệ trong hộ gia đỡnh đối với việc sử dụng đất thỡ khụng thể khụng thừa nhận việc người sử dụng đất cú quyền thừa kế QSDĐ. Ở một khớa cạnh khỏc, một khi phỏp luật đó cho phộp hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được chuyển QSDĐ mà khụng thừa nhận cho họ cú quyền thừa kế QSDĐ là một sự vụ lý và khụng phự hợp với thực tiễn. Xột cả trờn phương diện kinh tế và phương diện xó hội, việc phỏp luật cho phộp hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú quyền thừa kế QSDĐ khụng chỉ khuyến khớch họ đầu tư, bồi bổ, cải tạo nõng cao hiệu quả sử dụng đất mà cũn đỏp ứng nguyện vọng của hàng triệu hộ gia đỡnh nụng dõn; đồng thời gúp phần củng cố tớnh bền vững của gia đỡnh với tư cỏch vừa là tế bào của xó hội, vừa là đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)