Đánh giá của khách hàng về hình thức thanh tốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH red bull (Trang 56)

Từ số liệu cho thấy 45% khách hàng được khảo sát cảm thấy khơng hài lịng về hình thức thanh tốn của cơng ty. Tỉ lệ hài lịng và rất hài lịng chiếm rất ít, chỉ 9% và 7%.

2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng

2.3.1. Tỉ lệ giao hàng đúng thời hạn

Như đã nói ở phần trên, thị trường của công ty bao gồm nội địa và xuất khẩu. Mỗi thị trường này có những đặc điểm riêng trong hoạt động vận tải. Cụ thể đối với hàng xuất khẩu, phương thức vận tải là bằng đường biển; Đối với thị trường trong nước, vận chuyển đường biển được áp dụng cho các khu vực miền bắc; Miền trung và miền nam áp dụng phương thức vận chuyển đường bộ thông qua các xe tải. Để đánh giá hiệu quả giao hàng một cách chi tiết, mỗi khu vực tương ứng với một phương thức vận chuyển sẽ được đánh giá riêng.

Hoạt động giao hàng đạt hiệu quả khi giao đủ số lượng và đúng thời gian so với yêu cầu của khách hàng. Thiếu một trong hai điểm này đều xem là chưa hiệu quả. Bảng sau mô tả tổng số lượng đơn hàng của công ty trong năm vừa qua và tỉ lệ đơn hàng không đạt tiêu chuẩn giao hàng.

Bảng 2.10: Tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu khách hàngTỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu Tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu

từng khu vực 2011 2012 2013

Xuất khẩu Số đơn hàng 70 77 72

Tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu (%) 17,1 11,7 9,7

Miền bắc Số đơn hàng 66 62 67

Tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu (%) 15,2 14,5 9,0

Miền nam Số đơn hàng 26.546 26.999 27.120

Tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu (%) 13,2 12,2 11,4

Tổng Số đơn hàng 26.682 27.138 27.259

Tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu (%) 13,2 12,2 11,4

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Phòng Kinh doanh

Khu vực miền nam ở trên bao gồm thị trường miền trung và miền nam vì có chung phương thức đặt hàng và vận tải.

Nhìn chung tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu của khách hàng giảm dần qua các năm trên tất cả 3 khu vực thị trường. Tuy nhiên tỉ lệ giao hàng khơng đúng u cầu cịn khá cao.

Theo Giám đốc Sales và Marketing, khách hàng của mỗi khu vực nêu trên có một phương thức đặt hàng khác nhau và sự ưu tiên của công ty trong việc duyệt các đơn hàng này cũng khác nhau nên hiệu quả trong giao hàng của mỗi khu vực phần nào có sự khác biệt. Đối với hàng xuất khẩu, lượng đặt hàng không cao nhưng lợi nhuận biên cao hơn so với hàng nội địa nên công ty thường ưu tiên cho các đơn hàng này. Thông thường khách hàng nước ngoài sẽ gởi đơn hàng trước một tháng. Đây là cơ sở để công ty lên lịch sản xuất và giao hàng. Do số lượng hàng xuất khẩu được đặt không cao so với tổng khả năng cung cấp của công ty, thêm vào đó lại có nhiều thời gian chuẩn bị nên các đơn hàng này luôn được giao đúng số lượng yêu cầu. Việc trễ nải chỉ xảy ra khi có các yếu tố khách quan bên ngồi mà cơng ty khơng thể kiểm sốt được, ví dụ như trễ tàu. Dĩ nhiên cơng ty có hợp đồng với các cơng ty logistic để giao hàng đúng thời hạn nhưng do một số yếu tố khách quan như thời tiết xấu làm cho các chuyến hàng bị giao trễ hơn. Trong 3

năm vừa qua, tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu lần lượt là 17,1%; 11,7% và 9,7%.

Đối với khu vực miền bắc, lượng đặt hàng chiếm 11% tổng số lượng hàng công ty cung ứng ra thị trường. Do phải vận chuyển xa nên các đơn hàng này thường được đặt với số lượng lớn và giao hàng một đến hai lần/tuần bằng các container đi đường biển. Cũng tương tự như hàng xuất khẩu, các đơn hàng miền bắc này cũng được đặt trước một thời gian dài và tương đối cố định nên cũng được sự ưu tiên của công ty trong việc sắp xếp phân bổ hàng hóa. Các lơ hàng phân phối đi miền bắc trong năm vừa qua cũng như các năm trước đây thường đủ số lượng khách hàng yêu cầu, hiếm khi xảy ra tình trạng thiếu hàng và nếu thiếu thì ngun nhân chính là do hệ thống sản xuất gặp trục trặc, hư hỏng đột xuất nên lượng tồn kho trong công ty không đủ cung ứng. Nguyên nhân thứ hai dẫn đến không đạt hiệu quả trong giao hàng là do vận chuyển. Đối với các lô hàng đi miền bắc này, công ty sử dụng dịch vụ vận tải giao hàng tận nơi – door to door. Đây là phương thức kết hợp giữa vận chuyển đường bộ từ kho công ty tại Bình Dương ra các cảng nội địa rồi sau đó vận chuyển bằng đường biển tới Hải Phịng rồi lại tiếp tục vận chuyển bằng đường bộ từ Hải Phòng tới kho của nhà phân phối tại Hà Nội. Loại vận chuyển đa phương thức này đòi hỏi thời gian dài hơn và nó cũng khiến cơng ty khó kiểm sốt thời gian hàng đi đường. Trong 3 năm qua, tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu của khu vực này lần lượt là 15,2%, 14,5% và 9%.

Các đơn hàng miền nam có phương thức đặt hàng khác với hai khu vực trên. Việc phê duyệt đơn hàng cho khu vực này thường linh hoạt theo thực tế sản xuất. Thông thường việc đặt hàng và duyệt đơn hàng được thực hiện hàng ngày. Cơ sở duyệt đơn hàng được dựa vào lượng hàng tồn kho sẵn có của ngày đó trừ đi lượng phân phối cho miền bắc nếu có. Do nhà máy hiện nay đã vận hành hết công suất nên nếu không may gặp trục trặc sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng hàng giao cho miền nam ở ngay những ngày tiếp theo. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hiệu quả giao hàng của công ty không cao. Trong 3 năm vừa qua, tỉ lệ đơn hàng không đúng yêu cầu lần lượt là 13,2%, 12,2% và 11,4%.

Nhìn chung tỉ lệ giao hàng không đúng yêu cầu của khách hàng cho tất cả các khu vực còn khá cao. Bảng tổng hợp các nguyên nhân làm giao hàng khơng đúng u cầu khách hàng năm 2013 như sau:

Hình 2.13: Nguyên nhân giao hàng không đúng yêu cầu năm 2013

Nguồn: tổng hợp số liệu từ phòng kinh doanh

Số liệu thống kê trên cho thấy các nguyên nhân làm việc giao hàng không đúng yêu cầu khách hàng năm 2013. Trong các nguyên nhân này, nguyên nhân “hàng khơng có sẵn” trong kho chiếm tỉ lệ cao nhất với 45%. Lý do làm tình trạng hàng khơng có sẵn thường xuyên xảy ra cũng chính là vấn đề mà hoạt động sản xuất đang gặp phải đó là sản xuất thiếu linh hoạt theo tình hình kinh doanh làm tồn kho xuống thấp và khơng đủ cung ứng ra thị trường. Để thấy rõ vấn đề này có thể xem lại phần hoạt động sản xuất đã nêu trên.

Với tỉ lệ giao hàng đúng yêu cầu như trên, mức độ hài lòng của khách hàng thể hiện qua bảng sau:

Số người khảo sát Đánh giá của khách hàng (%) Khơng

Rất Rất hài lịng

19

Hạng mục khảo sát Trung bìnhHài lịng

khơng hài lịng

2 hài lòng5 Giao hàng đúng số lượng

yêu cầu

Giao hàng đúng thời gian yêu cầu

16 58

195

8 13 19 40 20

Bảng 2.11: Đánh giá của khách hàng về việc giao hàng

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Ngoài những chỉ tiêu liên quan đến giao hàng đã nêu ở phần hoạt động phân phối, hai hạng mục giao hàng đúng thời gian và số lượng khách hàng yêu cầu được đa số khách hàng được khảo sát đánh giá hài lòng.

2.3.2. Tỉ lệ sản phẩm bị trả lại

Sản phẩm của công ty trước khi cung ứng ra thị trường được kiểm tra chất lượng rất chặt chẽ. Quy trình kiểm tra như sau: phịng thí nghiệm sẽ chọn mẫu ngẫu nhiên; Với mỗi lô sản phẩm tương ứng 1.400 thùng, số mẫu được lấy là 7. Một trong số mẫu này sẽ được lấy ra thử nghiệm các tiêu chuẩn vi sinh vật, hàm lượng dinh dưỡng,… một số cịn lại sẽ được lưu lại phục vụ cơng tác kiểm tra sau này nếu có khách hàng khiếu nại về chất lượng. Với quy trình kiểm tra chặt chẽ như vậy, nên rất hiếm khi sản phẩm không đạt chất lượng lọt qua khâu kiểm tra và đi đến tay người tiêu dùng. Trong 3 năm qua, tỉ lệ sản phẩm bị trả lại do không đạt chất lượng cùng với giá trị của nó thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.12: Tỉ lệ sản phẩm bị trả lạiTỉ lệ sản phẩm bị trả lại 2011 2012 2013 Tỉ lệ sản phẩm bị trả lại 2011 2012 2013 Xuất khẩu Lượng hàng bán (thùng) 535.259 648.452 650.640 Tỉ lệ sản phẩm bị trả lại (%) 0,05 0,03 0,02 Giá trị sản phẩm bị trả lại (VND) 49.010.000 37.180.000 27.040.000 Nội địa Lượng hàng bán (thùng) 3.646.451 3.674.560 4.411.473 Tỉ lệ sản phẩm bị trả lại (%) 0,02 0,01 0,02 Giá trị sản phẩm bị trả lại (VND) 135.200.000 84.500.000 118.300.000 Tổng Lượng hàng bán (thùng) 4.181.710 4.323.012 5.062.113 Tỉ lệ sản phẩm bị trả lại (%) 0,03 0,02 0,02 Giá trị sản phẩm bị trả lại (VND) 184.210.000 121.680.000 145.340.000

Từ số liệu thống kê trên cho thấy tỉ lệ sản phẩm bị trả lại khá thấp. Xét về mặt giá trị, lượng hàng bị khách hàng trả lại này làm công ty thiệt hại gần 200 triệu đồng năm 2011 và hơn 100 triệu đồng trong hai năm 2012 và 2013.

Theo trưởng bộ phận Quản lý Chất lượng, nguyên nhân chính gây ra tình trạng trên khơng phải do hệ thống sản xuất của công ty không tốt mà do lon rỗng nhà cung cấp cung ứng khơng đạt chất lượng. Một trường hợp điển hình như mỗi lon rỗng sản xuất ra đều phải được phủ một lớp bảo vệ ngăn không cho sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với lớp vỏ nhơm vì có thể gây ra một số phản ứng hóa học ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Nhưng có một số lon, chất phủ bảo vệ này không được quét kỹ hoặc là quá mỏng, do đó sản phẩm sau khi đã đóng lon bị tiếp xúc với nhơm làm màu sắc của sản phẩm mất đi. Phản ứng này xảy ra sau một thời gian tiếp xúc dài vì vậy khi mới sản xuất ra, bộ phận kiểm tra chất lượng không thể phát hiện và để sản phẩm đi vào thị trường.

Bên cạnh ngun nhân trên cịn có vài ngun nhân khác làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, cụ thể như sau:

Hình 2.14: Nguyên nhân làm sản phẩm bị trả lại năm 2013

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Phòng Quản lý Chất lượng

Với số liệu thống kê và phân tích của Phịng Quản lý Chất lượng về các nguyên nhân gây ra các khiếu nại từ khách hàng trong năm 2013 cho thấy nguyên nhân lớn nhất là do chất lượng lon với 52,3%, tiếp theo đó là do các nguyên liệu khác chiếm 25% và hơn 20% còn lại là do va đập trong q trình đóng hàng, vận chuyển và ngun nhân khác.

Theo Giám đốc Sales và Marketing, công tác truy hồi sản phẩm lỗi trong năm qua thực hiện khá tốt. Dựa vào số lô sản phẩm bị lỗi, tất cả sản phẩm cùng lơ đó đều được truy hồi về. Thêm vào đó, các lơ sản xuất trước và sau những lơ đó cũng được kiểm tra lại để đảm bảo truy hồi ngay nếu cũng gặp tình trạng tương ứng. Các sản phẩm sau khi được truy hồi sẽ được tiêu hủy ngay tại công ty.

Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty như sau:

Bảng 2.13: Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩmHạng mục khảo sát Số ngườikhảo sát Hạng mục khảo sát Số ngườikhảo sát

Đánh giá của khách hàng (%) Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Trung bình Hài lịng Rất hài lịng Chất lượng sản phẩm được giao 195 0 1 8 21 70 Tình trạng sản phẩm được giao 0 3 10 16 71

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Nhờ chất lượng sản phẩm ổn định nên hầu hết khách hàng được khảo sát đánh giá rất hài lòng với sản phẩm được giao.

2.3.3. Vòng quay hàng tồn kho

Tiêu chuẩn này được xem là hiệu quả khi thời gian tồn kho thấp làm chỉ số vịng quay tồn kho cao. Điều này có nghĩa hàng hóa ít bị ứ đọng, được đưa vào thị trường nhanh hơn, tạo ra dòng tiền nhanh hơn cho cơng ty để có thể tiếp tục vịng quay mới. Bảng sau thể hiện chỉ số vịng quay tồn kho của cơng ty qua 3 năm liên tiếp đồng thời so sánh với một công ty trong cùng ngành nước giải khát.

Bảng 2.14: Vòng quay tồn kho qua các năm

ĐVT: Triệu VNĐ

Danh mục 2011 2012 2013 Chương DươngCông ty

năm 2013

Doanh thu 758.960 748.587 761.379 411.898

Giá trị hàng tồn kho 19.352 19.548 21.114 40.501

Vòng quay tồn kho 39,2 38,3 36,1 10,2

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phịng TC-KT của cơng ty và BCTC công ty Chương Dương

50

Bảng mô tả trên cho thấy chỉ số vòng quay tồn kho của cơng ty có chiều hướng giảm nhẹ qua các năm đặc biệt là năm 2013. Theo Giám đốc Tài chính-Kế Tốn, trong năm này, bộ phận sản xuất hoạt động tích cực hơn. Lượng sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn và lượng gia tăng này cao hơn lượng gia tăng trong doanh số bán hàng trong cùng kỳ dẫn đến hàng tồn kho tăng. Tiếp theo đó, hàng tồn kho tăng làm vòng quay tồn kho giảm xuống 36,1 trong khi chỉ số này của hai năm trước đó lần lượt là 38,3 năm 2012 và 39,2 năm 2011.

So sánh với công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương, công ty TNHH Red Bull (VN) quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn thể hiện ở chỉ số vòng quay tồn kho năm 2013 của công ty Chương Dương là 10,2 trong khi công ty Red Bull là 36,1.

2.3.4. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu

Để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty, tác giả đánh giá tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty trong ba năm gần đây đồng thời so sánh với chỉ số của ngành nước giải khát. Số liệu cụ thể thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.15: Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty qua các năm

ĐVT: Triệu đồng

Danh mục 2011 2012 2013 ROS ngành nướcgiải khát

Doanh thu 758.960 748.587 761.379

8,83 Lợi nhuận trước thuế 124.643 138.121 146.276

ROS (%) 16 18 19

Nguồn: Tổng hợp báo cáo HĐKD từ phịng Tài chính kế tốn và số liệu thống kê ngành đăng trên website stockbiz.vn

Qua bảng cho thấy tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty tăng nhẹ qua các năm. Theo nhận định của Giám đốc Tài chính-Kế tốn, đây là kết quả của cơng tác quản lý chặt chẽ các chi phí, một trong những mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian này. Nhờ sự quản lý chặt chẽ các chi phí kể cả chi phí bán hàng, chi phí cho các chương trình khuyến mãi và chi phí quản lý mà trong ba năm qua mức

tăng lợi nhuận cao hơn mức tăng doanh thu, và điều này làm cho tỉ suất ROS tăng dần từ 16% năm 2011 lên 18% năm 2012 và 19% năm 2013.

Cũng tỉ suất này, nếu so sánh với chỉ số của ngành nước giải khát thì cơng ty TNHH Red Bull (VN) hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều. Cụ thể trong năm 2013, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty Red Bull là 19% trong khi chỉ số này của ngành là 8,83%, sự chênh lệch lên tới hơn 10 điểm phần trăm. Sự chênh lệch này cho thấy công ty TNHH Red Bull (VN) kinh doanh có lãi hơn rất nhiều so với trung bình ngành, với 19% doanh thu là lợi nhuận trong khi trung bình ngành chỉ 8,83%.

2.4. Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng

2.4.1. Môi trường vi mô

2.4.1.1. Nhà cung cấp

Hiện tại 85% nhà cung cấp của cơng ty Red Bull là đối tác nước ngồi. Do khoảng cách về địa lý xa xôi nên thời gian đặt hàng và số lượng đặt hàng thường rất lớn. Và điều này làm lượng tồn kho nguyên vật liệu của công ty thường ở mức cao. Xét về năng lực của chuỗi cung ứng, với số lượng lớn nhà cung cấp nước

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH red bull (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w