Tổng quan về chính sâch cơng nghiệp trong mối quan hệ với chính sâch cạnh

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 42 - 43)

trong mối quan hệ với chính sâch cạnh tranh

1.1. CSCN vă CSCT: xung đột vă liínhệ hệ

Thuật ngữ CSCN được sử dụng để diễn tả nhiều vấn đề khâc nhau, tùy từng hoăn cảnh, điều kiện quốc gia lẫn quan điểm vă góc độ phđn tích của từng nhă nghiín cứu. Theo mơ tả của OECD1, CSCN được dùng

để chỉ sự can thiệp của chính phủ lăm ảnh hưởng đến câc quyết định kinh doanh; sự khuyến khích câc ngănh/lĩnh vực cụ thể; hoặc chính sâch bảo hộ quốc gia (như lă đòi hỏi về cơ cấu sản phẩm nội địa trong mua sắm công, sự hỗ trợ trực tiếp hoặc giân tiếp đến câc công ty cụ thể) hoặc lă câc chính sâch can thiệp khâc của chính phủ (như nhằm tạo ra doanh nghiệp hùng mạnh quốc gia vă bảo vệ họ trước câc đối thủ cạnh tranh cũng như sự thđu tóm từ nước ngoăi)2.

Khơng ai phủ nhận sự cần thiết của việc hình thănh chính sâch vă khung phâp lý cạnh tranh. Tuy nhiín, sự nới lỏng hay thắt chặt chính sâch năy cũng sẽ lă nhđn tố đưa nền kinh tế đi về những hướng nghịch chiều. Chính vì vậy, q trình âp dụng chính sâch cạnh tranh (competition policy) - CSCT ln đặt song hănh với chính sâch cơng nghiệp (industrial policy) - CSCN để bảo đảm hiệu suất chung của nền kinh tế. Ở Việt Nam, những ưu trội thị trường mă đội ngũ doanh nghiệp nhă nước (DNNN) hiện có được tạo dựng chính yếu từ chính sâch phât triển kinh tế của quốc gia. Chính vì vậy, việc tâi cấu trúc DNNN dưới ânh sâng của luật cạnh tranh không thể không xem xĩt đến những yếu tố đê tạo dựng nín thứ độc quyền nhă nước đó.

Băi viết giới thiệu tổng quan về thực tiễn mối quan hệ giữa CSCN với CSCT vă quâ trình tâi cấu trúc DNNN dưới tâc động của CSCT ở Việt Nam.

Sưị 24 (280) T12/2014

NGHIÏN CÛÂU

LÍƠP PHÂP

Khởi thủy, CSCN xuất hiện khi thị trường có “khuyết tật”, vă để khắc phục những “khuyết tật” đó của thị trường3. Tuy nhiín, mục tiíu của CSCN tại câc quốc gia trín thực tế đơi khi đê vượt ra khỏi nhiệm vụ mặc định năy, vă tùy thuộc rất nhiều việc quốc gia đó đang muốn gì trong tiến trình “chun mơn hóa nền kinh tế”4 của mình. Chẳng hạn, sự “can thiệp” trong CSCN của quốc gia năy có thể nhắm văo khối doanh nghiệp tư nhđn, nhưng ở quốc gia khâc đối tượng được quan tđm nhiều có thể lă doanh nghiệp thuộc sở hữu nhă nước, như Trung Quốc5, Hăn Quốc (giai đoạn đầu)6...

Nhưng nhìn chung, sứ mệnh chính yếu của CSCN được xâc định lă bảo vệ nền kinh tế nội địa trước sức ĩp cạnh tranh từ bín ngoăi, vă từ đó, tạo sức cạnh tranh cho nền kinh tế nội địa có khả năng cạnh tranh trong những hoạt động thương mại toăn cầu. Vì điều năy, nội dung của CSCN cũng thường bao hăm cả “chính sâch quốc gia mũi nhọn” (national champion policy) với chiến lược tạo ra vă duy trì những doanh nghiệp hùng mạnh của quốc gia vă bảo vệ họ trước sức cạnh tranh của đối thủ hay khả nămg thđu tóm bởi câc nhă đầu tư nước ngoăi7. Thông thường, để lăm được như vậy, câc quốc gia

thường gia tăng, có thể lă gđy sức ĩp, để quâ trình sâp nhập giữa câc doanh nghiệp nội địa diễn ra. Điều năy có thể hơi trâi ngược với chính sâch quản lý sâp nhập. Nhưng câc chính phủ vẫn có thể chọn giải phâp “bẻ cong quy trình sâp nhập” để đạt được mục tiíu CSCN đề ra8.

Tuy nhiín, câc bằng chứng thực nghiệm cho thấy, việc theo đuổi CSCN mũi nhọn cũng dễ gđy ra tâc động không tốt. Chẳng hạn, hao tổn chi phí xê hội để hỗ trợ cho lĩnh vực cơng nghiệp khơng hiệu quả (có thể do sự lựa chọn sai lầm của chính phủ)9, hay khả năng đối mặt với câc biện phâp đối khâng của câc nước khâc khi có sự trợ cấp của chính phủ dănh cho doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt, thực tế cho thấy không phải lúc năo một kế hoạch sâp nhập cũng đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mơ sau đó10.

Đâng nói hơn, một chính sâch bao bọc doanh nghiệp kỹ lưỡng trước sức ĩp cạnh tranh của doanh nghiệp nước ngoăi nhiều khi sẽ gđy hại đến hiệu suất cũng như lăm giảm bớt tính cạnh tranh của nền kinh tế nội địa do nó lăm mất đi tính năng động vă khả năng sâng tạo của nhóm doanh nghiệp hay khối/ngănh được bảo trợ11. Như vậy, diễn đạt một câch tổng quât, CSCN dễ có sự

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)